- BTVN 151, 152, 153 Chuẩn bị: Ơn tập chương
Tuần 34: KIỂM TRA CHƯƠNG
Tiết 107:
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại các kiến thức của chương. - Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
- Giáo dục tính trung thực, tự lập khi làm bài
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
- Đề, đáp án
*) Học sinh:
- Kiến thức chương III
III/ TIẾN HAØNH:
209- Ổn định (1’) 210- Chép đề: (42’)
Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số khơng cùng dấu Aùp dụng: Tính +
Câu 2: Tính giá trị biểu thức a) ( + + ) :
b) 0,25 : (10,3 – 9,8) -
Câu 3: Tìm x biết . x + =
Câu 4: Ba đội lao động cĩ tất cả 300 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số. Số người đội II bằng 81,25% đội I. Tính số người đội III?
ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: SGK Tốn 6 tập 2 trang 26 (1đ) - Tính đúng 1đ
Câu 2: a) (1,5đ) ; b) –0,25 (1,5đ)
Câu 3: x = (2đ0
Câu 4: Đội III cĩ 55 người (3đ) 211- Thu bài: (2’)
212- Dặn dị:
Chuẩn bị: Ơn tập cuối năm
Tuần 34: ƠN TẬP CUỐI NĂM
Tiết 108:
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại tồn bộ các kiến thức đã học cả năm.
- Củng cố các kĩ năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài thi học kì 2. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV *) Học sinh: - SGK
III/ TIẾN HAØNH:
213- Ổn định (1’)
214- Kiểm tra bài cũ: (5’) So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số?
215- Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
168- Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂, ∩) thích hợp vào ơ vuơng 170- Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ 171- Tính giá trị các biểu thức A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 ? B = -377 - (98 – 277) C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1 E =
173- Một canơ xuơi dịng hết 3 giờ và ngược khúc sơng đĩ hết 5 giờ. Biết vận tốc dịng nước là 3km/h. Tính độ dài khúc sơng đĩ? 168- Z ; 0 N 3,275 ∉ N N Z ; N Z 170- C ∩ L = φ 171- A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 80.3 - 1 = 239 B = -377 - (98 - 277) = -377 - 98 + 277 = (-377 + 277) - 98 = -100 - 98 = -198 C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1 = - 1,7.(2,3 + 3,7 + 3 + 1) = -1,7.10 = -17 E = = = 2.5 = 10 17.3
Khi đi xuơi dịng, 1 giờ canơ đi được khúc sơng
Khi đi ngược dịng, 1 giờ canơ đi được khúc sơng 1 giờ dịng nước chảy được
.( - ) = khúc sơng ứng với 3km Độ dài khúc sơng 3 : = 45 km
∉ ∈
IV/ CỦNG CỐ:
V/ DẶN DỊ: (3’)
- Xem bài giải, xem tồn bộ chương trình - Chuẩn bị: Ơn tập (tt)
Tuần 35: ƠN TẬP CUỐI NĂM (TT)
Tiết 109:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- Giống như tiết 108.
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
- SGK, SGV
*) Học sinh:
- SGK
III/ TIẾN HAØNH:
216- Ổn định (1’)
217- Kiểm tra bài cũ: (5’) Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 218- Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
174- So sánh hai biểu thức A và B biết rằng A = +
B =
175- Hai vịi nước cùng chảy vào bể. Biết rằng để chảy được nửa bể, một mình vịi A phải mất 4 giờ 30 phút, cịn vịi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vịi cùng chảy vào bể đĩ thì sau bao lâu bể sẽ đầy?
178- “Tỉ số vàng”
a) Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo “tỉ số vàng” biết chiều rộng đo được 3,09m. tính chiều dài HCN đĩ?
b) Chiều dài của HCN là 4,5m. Để cĩ “tỉ số vàng” thì chiều rộng của nĩ là bao nhiêu?
174-
Ta cĩ: > (1) > (2)
Từ (1) và (2) ⇒ + > Tức là A > B
175- Để chảy được đầy bể, một mình vịi A phải mất 4,5h . 2 = 9h, một mình vịi B mất 2,25 . 2 = 4,5h = 9/2h
Một giờ cả 2 vịi chảy được + = = bể
Vậy hai vịi cùng chảy vào bể đĩ thì sau 3 giờ bể sẽ đầy
178-
a) Gọi x là chiều dài HCN (x > 0) ta cĩ: x : 3,09 = 1 : 0,618 ⇒ x = = 5m Chiều dài HCN 5m b) Gọi y là chiều rộng HCN Ta cĩ: 4,5 : y = 1 : 0,618 ⇒ y = 4,5 . 0,618 = 2,781 ≈ 2,8m Chiều rộng HCN là 2,8m
c) Một khu vườn HCN cĩ chiều dài 15,4m, chiều rộng 8m. khu vườn này cĩ đạt “tỉ số vàng” khơng?
c) Vì 15,4 : 8 ≠ 1 : 0,618
IV/ CỦNG CỐ:
V/ DẶN DỊ: (3’)
- Xem bài giải, xem tồn bộ chương trình - Chuẩn bị: Thi Kiểm tra HK2