Chất lượng giáo dục đại học

Một phần của tài liệu Văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức thương mại thế giới liên quan đến giáo dục đại học cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 58)

4. TÀI CHÍNH CÓ NG VÀ MỤC TIÊU QUỐC GIA

4.2. Chất lượng giáo dục đại học

GATS tạo ra khuôn khổ pháp lý chung cho tất cả các quốc gia thành viên

với nghĩa vụ mở cửa thị trường dịch vu cho các nhà cung cấp nước ngoài VỚI nhiêu

quy đ i n h và nghĩa vụ. Tuy nhiên, lại không có bất cứ một ràng buộc nào đôi VỚI

các nhà đầu tư liên quan đến viêc đảm bảo chàt lượng cac dich vụ được cung cap. Nói cách khác, các quy định trong nước áp đặt các tiêu chuẩn và các điều kiện đảm bảo chất lượng có thể bị coi là những rào cản đối với tiếp cận thị trường và cạnh tranh minh bạch.

Tư do thương mại các dịch vụ giáo dục là điều kiện cho một cuộc cạnh tranh công bằng đối VỚI tất cả những ai tham gia. Kết quả là tài trợ của Nhà nước cho các trường đại hoc công làp sẽ giảm đi nhanh chóng. Đó chính là mối hiểm hoạ đối với chất lượng giáo due đại hoc Việt Nam vón đã rất thấp và ít khả năng thích ứng với m ôi trường mới.

Phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục xuyên biên giới theo GATS sẽ làm tăng các loại hình đào tạo dựa trên việc sử dụng các công nghệ mới như vệ tinh, mạng internet CD -Rom ... Các loại hình đào tạo từ xa, đào tạo điện tử sẽ nhanh chóng phát triển. Không m ột quốc gia nào, kể cả các quốc gia phát triển có thể kiểm soát được chất lượng của các phương thức đào tạo này. Các hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia chịu trách nhiệm đảm bảo thực hiện các mục tiêu quốc gia trong giáo dục đang đứng trước những thách thức rất lớn. ở Việt Nam, trước đây không hề có các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục ở cấp quốc gia. Gần đây, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định thành lập Trung tâm khảo thí trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cần phải chờ đợi nhiều năm nữa để đánh giá được vai trò và hiệu quả hoạt động của trung tâm này.

Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, rất nhiều tiêu chí được chuẩn hoá ở cấp quốc tế. Có thể nhận thấy ngay cả hệ thống giáo dục đại học Anh-M ỹ, dù rất nổi tiếng trong cộng đổng đại học quốc tế thì cũng vẫn khổng phải là mó hình tổ chức duy nhất có thể áp dụng cho Việt Nam. Như vậy, việc thẩm định, đánh giá và công nhận chất lượng giáo dục cũng như bằng cấp cần có sự hợp tác quốc tế dựa trên trách nhiệm của tất cả các đối tác,

Một phần của tài liệu Văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức thương mại thế giới liên quan đến giáo dục đại học cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)