ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ

Một phần của tài liệu Văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức thương mại thế giới liên quan đến giáo dục đại học cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 41)

Toàn cầu hoá được hiểu như một hiện tượng đặc thù của sự phát triển kinh tế thế giới trong những thập kỷ gần đáy với đặc điểm tăng nhanh các giao dịch thương mại quốc tế về vốn, phân công lao động và di chuyển thể nhân. Thông qua các giao dịch này, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia càng trở nên mật thiết trong tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị. Toàn cầu hoá nổi lên đã tạo ra những luồng đầu tư tự do, giao địch thương mại, các tài sản vật chất và phi vật chất đã tạo nên hệ thống toàn cầu trong đó biên giới quốc gia chỉ giữ vai trò thứ yếu. Điều đó cũng đổng nghĩa với việc m ở cửa thị trường, hàng hoá và các địch vụ đã trở thành yếu tố quyết định đối với sự hội nhập của mỗi quốc gia vào hệ thống này.

3.1. M ở cửa hệ thống giáo dục đại học liên quan đến phát triển kinh tế

Như đã nêu ở trên về chính sách đổi mới, mục tiêu trọng tâm là sự phát triển kinh tế nhằm tăng mức sống dân cư và giảm đói nghèo. Để thực hiện các mục tiêu hội nhập thị trường toàn cầu và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Chính phủ Việt Nam đã coi mức lương thấp và trình độ nhân công như là những lợi thế so sánh so với các nước khác trong khu vực. Như vậy, nguồn lực con người có trình độ đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu hối thúc Chính phủ thay đổi các chính sách giáo

CHƯƠNG III

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CHUNG VỂ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG TlÌẾN TRÌNH

HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức thương mại thế giới liên quan đến giáo dục đại học cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)