9. Kết cấu của luận văn
2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung của chƣơng trình KC.08/06-10
Nằm trong danh mục các chƣơng trình khoa học & công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc, chƣơng trình KC.08/06-10 “KH&CN phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trƣờng và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” đã có nhiều đóng góp cho khoa học cũng nhƣ cho sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng, phòng chống thiên tai và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên theo hƣớng phát triển bền vững.
2.2.1. Mục tiêu của Chương trình
Căn cứ theo Quyết định phê duyệt Chƣơng trình của Bộ KH&CN, Chuơng trình có 3 mục tiêu chính là: (i) Nghiên cƣ́u áp dụng đƣợc các phƣơng pháp , công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lƣợng (độ chính xác, thời gian) dự báo và cảnh báo về một số dạng thiên tai nguy hiểm thƣờng xẩy ra; xây dựng các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do các dạng thiên tai này gây ra; (ii) Làm rõ xu thế, nguyên nhân biến đổi tài nguyên thiên nhiên, diễn biến môi trƣờng tại một số vùng trọng điểm và đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý tổng hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng; (iii) Tiếp cận, làm chủ đƣợc công nghệ tiên tiến, tạo ra đƣợc sản phẩm, công nghệ xử lý môi trƣờng đặc thù trong nƣớc để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở một số khu vực trọng điểm có ảnh hƣởng nguy hiểm đến sức khoẻ con ngƣời, tài nguyên thiên nhiên.
Các mục tiêu này lại đƣợc phân chia và xác định một cách chi tiết thành 04 mục tiêu cụ thể nhƣ sau: (1) xây dựng đƣợc cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc sử dụng hợp lý một số dạng tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhƣ tài nguyên đấ t, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản , tài nguyên sinh v ật và bảo vệ môi trƣờng của các hệ sinh thái đi ển hình và nhạy cảm ; (2) sử dụng các công cụ tiên tiến , hiê ̣n đa ̣i trong công tác nghiên cƣ́u để nâng cao hiê ̣u quả công tác đánh giá diễn biến tài nguyên và môi trƣờng và đề xuất các giải pháp bảo đảm phát triển bền vƣ̃ng các nguồn tài nguyên trong quá trình công nghiê ̣p hóa và đô thi ̣ hóa các vùng kinh tế
trọng điểm; (3) từng bƣớc xác đị nh đƣơ ̣c quy luâ ̣t hình thành và phát triển mô ̣t số dạng thiên tai nguy hiểm nhƣ bão , lụt, hạn hán , sa ma ̣c hóa , tai biến đi ̣a chất góp phần chủ đô ̣ng phòng tránh và giảm thiếu thiê ̣t ha ̣i do thiên tai gây ra ; (4) đánh giá , dƣ̣ báo đƣợc nhƣ̃ng tác đô ̣ng của biến đổi khí hâ ̣u đến tài nguyên , môi trƣờng và kinh tế xã hô ̣i; đề xuất đƣợc các giải pháp thích ứng.
2.2.2. Các nội dung nghiên cứu chính của Chương trình
Chƣơng trình nghiên cứu KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc có 06 nội dung chính đƣợc phân bổ khá cân bằng và chú trọng đều vào cả 3 lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, phòng tránh thiên tai và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
Lĩnh vực thiên tai gồm có nội dung 1 và nội dung 2
1. Tiếp thu, làm chủ, ứng dụng các phƣơng pháp, công nghệ mới, hiện đại trong việc xác định nguyên nhân, làm rõ cơ chế, qui luật hình thành và dự báo khả năng ảnh hƣởng của một số dạng thiên tai nguy hiểm thƣờng xảy ra ở nƣớc ta: bão, nƣớc dâng do bão, lũ lụt, lũ quét, trƣợt lở đất, hạn hán và các thiên tai nguy hiểm khác.
2. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu (hiện tƣợng Enso) đến tài nguyên và môi trƣờng, quá trình sa mạc hoá ở một số vùng nƣớc ta; các biện pháp làm giảm nhẹ và hạn chế những tác hại của chúng.
Lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng có nội dung 3 và nội dung 4
3. Xây dựng luận cứ khoa học cho việc quản lý tổng hợp, quy hoạch khai thác, sử dụng hiệu quả và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quan trọng (nƣớc, đất, khoáng sản, sinh vật). Xây dựng các mô hình khai thác, quản lý tổng hợp tài nguyên, môi tr- ƣờng ở các vùng sinh thái đặc thù, các lƣu vực sông quan trọng.
4. Nghiên cứu quy luật diễn thế các hệ sinh thái cơ bản; tính đa dạng, độc đáo của các hệ sinh thái điển hình; các giải pháp và quy trình phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá ở nƣớc ta.
Riêng nội dung 5 và nội dung 6 lồng ghép cả 3 lĩnh vực môi trƣờng, tài nguyên và thiên tai vào nội dung nghiên cứu
5. Nghiên cứu thích nghi, ứng dụng và chuyển giao các công nghệ tiên tiến, tạo ra đƣợc sản phẩm, công nghệ thích hợp trong điều kiện nƣớc ta để xử lý ô nhiễm môi trƣờng, khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
6. Phát triển và ứng dụng kỹ thuật viễn thám, GIS và các mô hình toán trong nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng và thiên tai.
2.3. Công tác tổ chức thực hiện của Chƣơng trình KC.08/06-10
Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình do Bộ trƣởng Bộ KH&CN quyết định thành lập, chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng Bộ KH&CN về quá trình tổ chức thực hiện, trình độ khoa học, công nghệ và các kết quả của Chƣơng trình cũng nhƣ chịu trách nhiệm về việc thực hiện mục tiêu và sản phẩm của Chƣơng trình đã đƣợc phê duyệt, về trình độ khoa học, công nghệ các kết quả của Chƣơng trình đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Hoạt động của Ban chủ nhiệm Chƣơng trình dựa trên Quy chế hoạt động do Bộ trƣởng Bộ KH&CN ban hành, bên cạnh đó Ban chủ nhiệm cũng có phƣơng thức làm việc riêng đảm bảo duy trì họp định kỳ 1 lần trong một quý và có thể triệu tập họp bất thƣờng trong trƣờng hợp cần thiết. Các thành viên Ban Chủ nhịêm có trách nhiệm tham gia đầy đủ các cuộc họp Ban Chủ nhiệm. Trƣờng hợp có lý do không thể tham dự đƣợc, cần có ý kiến bằng văn bản về vấn đề nội dung cuộc họp và thực hiện đầy đủ kết lụân của cuộc họp. Về công tác chỉ đạo công việc hàng ngày, chủ nhiệm Chƣơng trình chỉ đạo bằng thƣ điện tử, điện thoại, các thƣ điện tử chỉ đạo công việc sẽ đƣợc in và lƣu trữ nhƣ tài liệu của Chƣơng trình. Chủ nhiệm chỉ đạo các công việc trung hạn, dài hạn, các công văn tài liệu gửi đi, Quy định, biên bản cuộc họp bằng văn bản.
Ban chủ nhiệm Chƣơng trình gồm có 01 Chủ nhiệm, 01 Phó chủ nhiệm, 02 Ủy viên và 02 Thƣ ký Chƣơng trình phụ trách công tác khoa học hành chính. Phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của các thành viê n Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình đƣợc phân công cụ thể và rõ ràng:
Chủ nhiệm Chƣơng trình phụ trách chung và phụ trách trực tiếp các công việc sau liên quan đến quy định các biện pháp lãnh đạo và điều hành hoạt động của Ban
Chủ nhiệm Chƣơng trình; chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên trong Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình; Quyết định triệu tập và chủ trì các phiên họp của Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình; Quyết định các vấn đề về hoạt động của Chƣơng trình và chịu trách nhiệm theo dõi các vấn đề về lĩ nh vƣ̣c phòng tránh và giảm nhe ̣ thiên tai và các chuyên đề khoa học của ban chủ nhiệm.
Phó chủ nhiệm chƣơng trình giúp Chủ nhiệm chƣơng trình thực hiện các
nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ nhịêm Chƣơng trình; đƣợc ủy quyền điều hành công việc của Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình khi Chủ nhiệm Chƣơng trình vắng mặt; Chịu trách nhiệm trƣớc Chủ nhiệm Chƣơng trình và Bộ trƣởng Bộ KHCN về nhiệm vụ đƣợc giao; theo dõi các vấn đề về lĩnh vƣ̣c tài nguyên; Chịu trách nhiệm công tác Hội thảo khoa học, công tác xuất bản, thông tin tuyên truyền các hoạt động và các kết quả nghiên cứu của chƣơng trình.
Ủy viên ban chủ nhiệm giúp Chủ nhiệm Chƣơng trình giải quyết các công việc theo sự phân công; phụ trách lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng và các đề tài vùng Nam bộ và Tây nguyên; chịu trách nhiệm về trang thông tin điện tử và công tác hợp tác quốc tế của Chƣơng trình và đƣợc uỷ quyền thay mặt Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình khi cần thiết.
Ban thƣ ký bao gồm thƣ ký khoa học và thƣ ký hành chính:
Thƣ ký khoa học có nhiệm vụ: Lập kế hoạch hoạt động chƣơng trình, chuẩn bị danh sách và nội dung các cuộc họp hội đồng; tổng hợp kế hoạch hoạt động hàng năm của Chƣơng trình; xây dựng thuyết minh tổng quát; tổ chức xây dựng các báo cáo định kỳ (6 tháng và hàng năm), báo cáo đột xuất (theo yêu cầu của cơ quan quản lý), báo cáo giữa kỳ và báo cáo tổng kết về tình hình thực hiện đề tài, dự án của Chƣơng trình.
Các nhiệm vụ: thƣờng trực văn phòng, hƣớng dẫn các tổ chức chủ trì và chủ nhiệm xây dựng nội dung hợp đồng thực hiện đề tài, dự án thuộc Chƣơng trình; Lập danh sách dự kiến thành viên các hội đồng KH&CN trong việc tƣ vấn xác định nhiệm vụ, tuyển chọn, xét chọn, thẩm định nội dung và đánh giá nghiệm thu các đề tài, dự án của Chƣơng trình và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của
Chủ nhiệm Chƣơng trình. Việc soạn thảo và xử lý các văn bản bản hành chính thuộc thẩm quyền của Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình, lập dự toán kinh phí và các thủ tục thanh quyết toán kinh phí hàng năm cho hoạt động của Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình; Chuẩn bị tài liệu và điều kiện cần thiết cho các cuộc họp và các buổi làm việc của Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình; Ghi biên bản các cuộc họp của Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình; Theo dõi tiến độ thực hiện đề tài, dự án thuộc Chƣơng trình; Lập và lƣu giữ hồ sơ tài liệu của Chƣơng trình thuộc trách nhiệm của thƣ ký hành chính.
Bên cạnh đó thành viên Ban Chủ nhịêm còn chịu trách nhiệm giải quyết những vấn đề có tính chất kỹ thuật thuộc lĩnh vực công tác đƣợc phân công phụ trách, cụ thể nhƣ sau:
- Đọc và cho ý kiến đánh giá chuyên môn đối với các báo cáo định kỳ 6 tháng, báo cáo chuyên môn định kỳ 6 tháng, báo cáo tổng hợp khoa học và kỹ thuật hàng năm của các đề tài/dự án, chuẩn bị phần báo cáo chuyên môn trong báo cáo hàng năm của Chƣơng trình;
- Chủ trì ban tuyển chọn các bản báo cáo trình bày hoặc đăng trong tuyển tập của các hội nghị, hội thảo chuyên đề, các bài viết đăng trên các báo, tạp chí,…
- Đề xuất với Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình những vấn đề cần giải quyết có liên quan đến các khía cạnh chuyên môn, kỹ thuật của lĩnh vực mình đƣợc phân công theo dõi.
2.4. Các tiêu chí đánh giá trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của chƣơng trình chƣơng trình
2.4.1. Xác định nhiệm vụ KH&CN
Để xác định nhiệm vụ, tuyển chọn đề tài, Chƣơng trình cần thực hiện nghiêm túc quy trình của Bộ KH&CN nhƣ thông báo mục tiêu, nhiệm vụ hàng năm đến các cơ quan nghiên cứu khoa học, các Bộ, Ngành và các nhà khoa học để đề xuất nhiệm vụ. Việc tổ chức xác định nhiệm vụ này phải căn cứ trên Quy định về việc xác định các nhiệm vụ KH&CN thuộc các Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc do Bộ KH&CN ban hành. Sau khi nhận đƣợc các đề xuất từ các cá nhân, tổ chức nghiên cứu KH&CN, Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình sẽ tổ chức rà soát lựa chọn
danh sách ngắn, thành lập các hội đồng xét chọn nhiệm vụ, xét và tuyển chọn cá nhân, tổ chức thực hiện đề tài một cách nghiêm túc, có chất lƣợng. Để công tác xác định đề tài, dự án đảm bảo sát với các nội dung, nhiệm vụ và mục tiêu của toàn bộ Chƣơng trình, các tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ tham gia tuyển-xét chọn xin đƣợc đề xuất nhƣ sau:
- Mục tiêu và nhiệm vụ của Chƣơng trình đƣợc coi nhƣ đơn đặt hàng của Bộ KH&CN đối với các chƣơng trình nghiên cứu. Vì vậy tất cả các nội dung nghiên cứu của các đề tài, dự án cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu phải bảo đảm đạt đƣợc các mục tiêu, nhiệm vụ của Chƣơng trình;
- Chƣơng trình KC.08/06-10 có 03 lĩnh vực chính là sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tai và bảo vệ môi trƣờng. Đây là 03 lĩnh vực lớn, mỗi lĩnh vực lại có những yêu cầu riêng cho mỗi giai đoạn phát triển, do đó nhiệm vụ nghiên cứu phải phù hợp với các yêu cầu của các lĩnh vực;
- Các nhiệm vụ KH&CN đƣợc đề xuất và đƣa vào tuyển chọn phải đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn mới đáp ứng đƣợc mục tiêu xây dựng cơ sơ khoa học và thực tiễn cho việc sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên quan trọng, bảo vệ môi trƣờng và các hệ sinh thái nhạy cảm;
- Việc xác định nhiệm vụ KH&CN phải bảo đảm tính cân đối giữa các lĩnh vực thuộc Chƣơng trình phụ trách, để các kết quả đạt đƣợc của chƣơng trình đáp ứng đƣợc các mục tiêu và nhiệm vụ đƣợc giao.
2.4.2. Tuyển chọn tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ KH&CN
Căn cứ theo Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nƣớc đƣợc ban hành kèm theo quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2007 của Bộ trƣởng Bộ KH&CN, Công tác tuyển chọn tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ KH&CN đƣợc thực hiện theo trình tự đủ 5 bƣớc:
Bƣớc 1: Thông báo tuyển chọn và xét chọn
Khác với công tác xét chọn đƣợc thông báo bằng phƣơng thức gửi văn bản đến các tổ chức đƣợc giao trực tiếp chuẩn bị Hồ sơ, đối với việc tuyển chọn Đề tài, dự án, văn
phòng các Chƣơng trình thông báo tóm tắt về việc tuyển chọn Đề tài trên Chƣơng trình VTV1 của Đài Truyền hình Việt Nam , Đài tiếng nói Việt Nam , Báo Nhân dân và Báo Sài Gòn giải phóng. Thông báo chi tiết đƣợc đăng đầy đủ trên Báo Khoa học và Phát triển, trên các trang thông tin điện tử của Bộ KH&CN nhƣ Cổng thông tin điện tử Bộ KH&CN, trang thông tin điện tử của Tạp chí KH&CN Việt Nam, trang thông tin điện tử Cục thông tin KH&CN quốc gia.
Bƣớc 2: Nộp hồ sơ đăng ký tham gia tuyển chọn và xét chọn
Tất cả các hồ sơ đăng ký tham gia tuyển chọn, xét chọn phải đƣợc các cá nhân, tổ chức nộp trực tiếp tại Văn phòng các Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc. Trong thời hạn nộp hồ sơ quy định, tổ chức cá nhân đăng ký tham gia xét và tuyển chọn có quyền rút hồ sơ đã nộp để bổ sung hoặc thay thế. Việc thay hồ sơ mới và bổ sung hồ sơ phải hoàn thành trƣớc thời hạn nộp hồ sơ đã quy định; văn bản bổ sung là bộ phận cấu thành của hồ sơ.
Bƣớc 3: Mở hồ sơ
Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình chịu trách nhiệm mở hồ sơ với sự tham dự của đại diện Bộ KH&CN, Hội đồng KH&CN tƣ vấn tuyển chọn, xét chọn; các cơ quan liên quan cùng với các tổ chức, cá nhân đăng ký tuyển chọn hoặc đƣợc chỉ định xét chọn.
Bƣớc 4: Bộ KH&CN thành lập các Hội đồng KH&CN tƣ vấn để đánh giá hồ sơ. Mỗi một nhiệm vụ sẽ có một hội đồng riêng.
Bƣớc 5: Thông qua Văn phòng các Chƣơng trình, sau khi có kết quả tuyển chọn/ xét chọn của Hội đồng cùng với ý kiến nhận xét cụ thể đối với hồ sơ đƣợc đề nghị trúng tuyển của từng nhiệm vụ KH&CN, Ban chủ nhiệm Chƣơng trình tổng hợp các kết quả đánh giá gửi lên Bộ KH&CN. Kết quả sau khi phê duyệt đƣợc thông báo đến các tổ chức, cá nhân, cơ quan chủ quản và công bố rộng rãi trên Báo Khoa học và phát triển cũng nhƣ các trang thông tin điện tử thuộc Bộ KH&CN. Cuối cùng các tổ chức, cá nhân trúng tuyển chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ theo kết luận của Hội đồng trƣớc khi thẩm định nội dung và kinh phí để Bộ KH&CN phê duyệt và bố trí kế