9. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Xây dựng thuyết minh tổng quát, tổ chức xác định và tổ chức xét-tuyển chọn
tuyển chọn các nhiệm vụ, cá nhân và tổ chức thực hiện
3.3.2.1. Xây dựng thuyết minh tổng quát của chƣơng trình
Thuyết minh tổng quát của chƣơng trình đƣợc xây dựng theo đúng yêu cầu của Bộ KH&CN, trong đó đã nêu lên đƣợc tính cấp thiết của chƣơng trình, nhu cầu kinh tế xã hội và luận giải các vấn đề KH&CN cần giải quyết trong chƣơng trình. Thuyết minh cũng đã chi tiết hóa các mục tiêu của chƣơng trình, các vấn đề trọng tâm thuộc 6 nội dung nghiên cứu, xác định rõ các loại sản phẩm cần đạt, và điều quan trọng nhất là đã đề ra đƣợc các biện pháp chỉ đạo việc thực hiện các nội dung của chƣơng trình sao cho kịp với tiến độ cần thiết cũng nhƣ đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng khoa học và khả năng sớm đƣa các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. 3.3.2.2. Tổ chức xác định nhiệm vụ và đánh giá xét chọn – tuyển chọn
Về công tác xác định nhiệm vụ, tuyển chọn đề tài, Chƣơng trình đã thực hiện nghiêm túc quy trình của Bộ KH&CN nhƣ thông báo mục tiêu, nhiệm vụ hàng năm đến các Cơ quan nghiên cứu khoa học, các Bộ, Ngành và các nhà khoa học để đề xuất nhiệm vụ; tổ chức rà soát lựa chọn danh sách ngắn, tổ chức các hội đồng xác định nhiệm vụ, xét chọn và tuyển chọn cá nhân và tổ chức thực hiên đề tài một cách nghiêm túc, có chất lƣợng. Sau mỗi đợt xét, tuyển chọn đề tài đều có đánh giá lại kết quả theo các tiêu chí của chƣơng trình, tính hợp lý trong cơ cấu nhiệm vụ để có điều chỉnh kịp thời cho năm tiếp theo. Đơn cử nhƣ đối với kế hoạch 2006 và 2007 đã có một số mất cân đối trong cơ cấu nhiệm vụ nhƣng sau khi đánh giá rút kinh nghiệm đã bổ sung kịp thời trong kế hoạch 2008 và 2009 nên cơ cấu đã hợp lý hơn , các nội dung nghiên cứu đã phủ tƣơng đối kín các nhiệm vụ đƣợc giao và bao gồm đƣơ ̣c các vấn đề bƣ́c xúc về môi trƣờng , thiên tai và tài nguyên trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay. Có không ít khó khăn trong việc triển khai công tác xác định nhiệm vụ do
Chƣơng trình KC 08/06-10 có đặc thù là về lĩnh vực KH&CN của chƣơng trình bao gồm gần nhƣ toàn bộ các khoa học về Trái Đất, lĩnh vực nghiên cứu rộng, địa bàn hoạt động cũng rất rộng - quy mô cả nƣớc, dẫn đến việc phải cân đối các nhiệm vụ khoa học theo cả ba lĩnh vực: phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trƣờng và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; nhiệm vụ và theo mục tiêu, nội dung của chƣơng trình; thêm vào đó còn phải tính đến việc cân đối vùng - miền đặc biệt cho các khu vực miền Trung và miền Nam.
Sau khi có quyết định phê duyệt của Bộ KH&CN về tổ chức cá nhân đƣợc tuyển chọn chủ trì đề tài, Ban chủ nhiệm đã chủ trì phối hợp với Văn phòng các chƣơng trình và các Vụ chức năng của Bộ để tiến hành thấm định thuyết minh và dự toán và hƣớng dẫn lập hồ sơ để trình Bộ trƣởng ra quyết định. Quy trình làm việc tuân thủ các quy định của Bộ, bảo đảm chất lƣợng và thời gian theo quy định, không có trƣờng hợp nào bị chậm trễ hoặc vi phạm các quy định chung.
3.3.2. Công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện Chương trình, nghiệm thu và các hoạt động thông tin tuyên truyền, tổ chức hội thảo khoa học, hợp tác quốc tế và các hoạt động khác.
Công tác kiểm tra định kỳ các đề tài thực hiện năm 2006, 2007, 2008 và 2009 đƣợc thực hiện nghiêm túc. Ban chủ nhiệm chƣơng trình kết hợp với Văn phòng các chƣơng trình và các vụ chức năng của Bộ tổ chức các đoàn kiểm tra định kỳ các đề tài 6 tháng một lần để xác định khối lƣợng đã hoàn thành, sơ bộ đánh giá chất lƣợng các sản phẩm đã thực hiện cũng nhƣ công tác tổ chức thực hiện đề tài, giải quyết kịp thời các vƣớng mắc và làm cơ sở để thanh quyết toán kinh phí từng đợt của các đề tài. Sau mỗi đợt kiểm tra, Ban chủ nhiệm chƣơng trình tổ chức họp rút kinh nghiệm về công tác tổ chức và chất lƣợng công tác kiểm tra, nhận định đánh giá lại từng đề tài để rút kinh nghiệm cho đợt kiếm tra tiếp theo và có hƣớng chỉ đạo các đề tài khắc phục các tồn tại về tiến độ và chất lƣợng các sản phẩm của đề tài. Mặc dù các đề tài trong chƣơng trình đều bị triển khai chậm so với kế hoạch, song với nỗ lực của ban chủ nhiệm đề tài và các nhà khoa học, sự quan tâm theo dõi chặt chẽ của
các cơ quan chủ trì, nhiều đề tài đã thực hiện tƣơng đối tốt các nội dung nghiên cứu, kịp tiến độ đăng ký.
Theo kết quả đánh giá nghiệm thu đề tài các cấp, có thể thấy đại đa số các nội dung khoa học đã đƣợc nghiệm thu ở mức khá. Không có đề tài có sai phạm trong quá trình tổ chức thực hiện. Điều đáng chú ý là phần lớn các đề tài có đội ngũ thƣ ký khoa học trẻ, năng động và hoạt động tích cực, nắm bắt nhanh công việc quản lý, triển khai các nội dung nghiên cứu của đề tài và đó là nguồn cán bộ tốt về nghiên cứu khoa học và chủ trì nghiên cứu khoa học.
Hoạt động thông tin tuyên truyền của chƣơng trình cũng khá phong phú và tích cực, chƣơng trình đã in bản giới thiệu chƣơng trình và công bố rộng rãi trên trang thông tin điện tử của chƣơng trình; tham gia nhiều hội chợ và triển lãm, nổi bật có Hội chợ Công nghệ Asian + 3 năm 2009 để giới thiệu một số kết quả nổi bật của chƣơng trình và Triển lãm các thành tựu KH&CN nhân dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long. Trang thông tin điện tử của chƣơng trình đã hoạt động tƣơng đối thƣờng xuyên song thông tin còn nghèo nàn, chủ yếu là các thông tin về hoạt động của một số đề tài, giới thiệu một số kết quả nghiên cứu của các đề tài và hoạt động của Ban chủ nhiệm chƣơng trình. Việc giới thiệu và quảng bá kết quả nghiên cứu của Chƣơng trình do các đề tài thực hiện thông qua các Hội nghị - Hội thảo trong nƣớc và đặc biệt là Hội thảo quốc tế đƣợc thực hiện khá tốt. Một số thành viên Ban chủ nhiệm chƣơng trình năng động, tích cực tham gia viết bài, viết báo về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của chƣơng trình KC08/06-10 và các vấn đề nóng bỏng có tính thời sự liên quan đến chính trị kinh tế xã hội của đất nƣớc cho các hội nghị, hội thảo quốc tế trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Một trong những hoạt động đƣợc Chƣơng trình chủ trọng là tổ chức Hội thảo khoa học, tạo ra các diễn đàn trao đổi thông tin và kinh nghiệm nghiên cứu giữa các chuyên gia trong và ngoài nƣớc. Chƣơng trình đã tổ chức đƣợc 02 Hội thảo khoa học với sự tham gia của tất cả các đề tài trong chƣơng trình và tổ chức xuất bản 02 tuyển tập báo cáo khoa học của các đề tài trong chƣơng trình. Hầu hếtcác đề tài đều
có tổ chức ít nhất 2 lần các hội thảo khoa học với sự tham gia, ngoài các thành viên thực hiện và tham gia phối hợp, của nhiều chuyên gia về lĩnh vực của đề tài. Một số đề tài còn kết hợp tổ chức đƣợc các Hội thảo quốc tế ở Việt Nam Nhƣ đề tài mang mã hiệu KC 08.19 và đề tài mang mã hiệu KC 08.20).
Trong quá trình triển khai chƣơng trình, Ban chủ nhiệm Chƣơng trình đã tổ chức đƣợc 1 chuyến công tác nƣớc ngoài nhằm tìm hiểu các công cụ sử dụng trong nghiên cứu khoa học tăng cƣờng khả năng dự báo, cảnh báo thiên tai nhằm chủ động trong công tác dự báo, cảnh báo; trao đổi kinh nghiệm về quản lý các đề tài, dự án thuộc lĩnh vực phòng tránh thiên tai để nâng cao năng lực quản lý và tổ chức thực hiện, góp phần giảm nhẹ các rủi ro do thiên tai gây ra tại Việt Nam cũng nhƣ nhu cầu hợp tác nghiên cứu của các vấn đề thuộc lĩnh vực phụ trách của chƣơng trình với các cơ quan nghiên cứu của Australia. Hầu hết các đề tài có hợp tác quốc tế ở các mức độ khác nhau và trong quá trình triển khai đến khi kết thúc đều đạt hiệu quả tốt. Thậm chí, nhờ vào công tác hợp tác quốc tế hiệu quả, đề tài KC 08.06 đã có điều kiện sử dụng khoảng 200 máy ghi địa chấn đƣợc chuyển từ Mỹ sang với sự tham gia trực tiếp của chuyên gia và lần đầu tiên Việt Nam sở hữu nguồn tƣ liệu quý này hay đề tài KC 08.20 đã triển khai có hiệu quả việc nghiên cứu sâu và chuyên nghiệp về một số cơ sở khoa học cho việc xác lập cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) là công viên địa chất cấp quốc tế đầu tiên của Việt Nam và thứ ba ở khu vực Đông Nam Á,…
3.4. Đánh giá chung
Về cơ bản chƣơng trình đã đạt đƣợc các chỉ tiêu đặt ra về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, góp phần quan trọng giải quyêt những vấn đề cấp bách nhất ở Việt Nam về phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trƣờng và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Với số lƣợng sản phẩm thuộc 7 loại (theo đăng ký của đề cƣơng tổng quát), chỉ có chỉ tiêu về sở hữu trí tuệ còn hơi thấp, sản phẩm đƣợc đƣa vào ứng dụng thực tiễn ngay còn ít. Đối với chƣơng trình KC 08, đây là chỉ tiêu khó đạt đƣợc trong kỳ thời kỳ triển khai do các chủ nhiệm chƣa chú trọng đến điều này cũng nhƣ công tác triển khai còn nhiều bất cập. Nhiều kết quả khoa học của chƣơng trình đƣợc thực
hiện từ những thông tin cập nhật và ứng dụng các tiến bộ KHCN của toàn cầu nên đã đạt đến trình độ của khu vực và thế giới. Các sản phẩm công nghệ còn hạn chế, nhƣng có thể tƣơng đƣơng các sản phẩm cùng loại của khu vực. Các mục tiêu đặt ra của chƣơng trình đƣợc thực hiện khá tốt, đặc biệt là hai lĩnh vực phòng tránh thiên tai và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Có những kết quả đạt đƣợc ngoài sự mong đợi của chƣơng trình khi bắt đầu triển khai. Nếu có thời gian để chuẩn bị tốt hơn về định hƣớng xác định nhiệm vụ đƣa vào triển khai, kết quả thực hiện các mục tiêu của chƣơng trình sẽ tốt hơn nữa, cơ cấu nhiệm vụ khi kết thúc chƣơng trình sẽ hợp lý hơn. Hoạt động nâng cao năng lực của các cán bộ khoa học tham gia các đề tài rất hiệu quả, nhiều cán bộ trẻ đƣợc đào tạo và nâng cao trình độ, không chỉ thể hiện ở số lƣợng TS và ThS đƣợc đào tạo mà quan trọng là ở việc nâng cao năng lực nghiên cứu, tiếp cận và làm chủ đƣợc các phƣơng pháp, kỹ thuật nghiên cứu mới trong việc giải quyết những vấn đề khoa học phức tạp, đòi hỏi ở trình độ cao của quốc gia và quốc tế, góp phần tăng thêm đáng kể nguồn nhân lực khoa học về các lĩnh vực thiên tai, bảo vệ môi trƣờng và phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, trong quá trình triển khai, một số cơ sở nghiên cứu khoa học chủ trì thực hiện đề tài đã đƣợc nâng cao thêm về trang thiết bị, phần nào đáp ứng yêu cầu của việc thực hiện các nội dung nghiên cứu. Thêm nữa, đây là cũng là dịp tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các thiết bị mới đƣợc trang bị cho một số cơ sở nghiên cứu khoa học trong các dự án đầu tƣ chiều sâu của Bộ KH&CN nhƣ các phòng thí nghiệm trọng điểm,…Trong quá trình triển khai các đề tài, do đặc thù của chƣơng trình là thƣờng triển khai ở các địa phƣơng nên mối liên hệ, hợp tác giữa các đề tài với bộ ngành liên quan và đặc biệt là các địa phƣơng rất chặt chẽ. Các kết quả nghiên cứu đã đƣợc đia phƣơng quan tâm và nhiều kết quả đã đƣợc chuyển giao ngay cho địa phƣơng. Nhiều đề tài có sự tham gia trực tiếp của địa phƣơng.
Kết quả thực hiện chƣơng trình trong giai đoạn 2006 – 2010 đánh dấu một bƣớc tiến rõ rệt về trình độ KH&CN của các sản phẩm (kết quả) KH&CN trong việc đánh giá dự báo và cảnh báo thiên tai, bƣớc đầu đánh giá định lƣợng mối liên quan giữa ô nghiễm với sức khỏe cộng đồng và công nghệ xử lý ô nhiễm thân thiện với môi trƣờng, đánh giá và phát hiện một số dạng tài nguyên thiên nhiên mới,…
Các giải pháp KH&CN về các lĩnh vực này mà chƣơng trình đề xuất và đã đƣợc đánh giá, hoàn toàn có thể coi là những đóng góp to lớn và rõ rệt vào phát triển KT – XH theo hƣớng phát triển bền vững.
Mặc dù vậy vẫn có một số vấn đề còn tồn tại. Nhƣ đã nêu ở trên tuy tỷ lệ ứng dụng và thƣơng mại hoá các kết quả nghiên cứu đã đƣợc cải thiện, nhƣng vẫn còn các công nghệ và thiết bị đƣợc tạo ra tuy đáp ứng đƣợc với nhu cầu sản xuất nhƣng khả năng thƣơng mại hoá còn hạn chế. Một số sản phẩm tuy có kết quả rất tốt nhƣng rất khó có thể trở thành hàng hoá do giá thành còn cao, độ ổn định còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và tính kinh tế của thị trƣờng tiêu dùng. Ngoài ra chƣa có cơ chế khuyến khích cụ thể cho các doanh nghiệp sản xuất về ứng dụng công nghệ, thiết bị, vật tƣ, hàng hoá đƣợc nghiên cứu chế tạo trong nƣớc do đó cũng hạn chế việc tiếp cận thị trƣờng của các sản phẩm nghiên cứu. Toàn bộ các nhiệm vụ của Chƣơng trình đều là đề tài nghiên cứu, chƣa có dự án SXTN nào đƣợc đƣa vào thực hiện trong chƣơng trình.
Về cơ chế quản lý và công tác tổ chức thực hiện. Giai đoạn 2006-2010 đã có sự đổi mới căn bản so với giai đoạn trƣớc trong quản lý và tổ chức bộ máy vận hành hoạt động của của các chƣơng trình, đề tài, dự án. Giao quyền và phân cấp triệt để trong tổ chức thực hiện các chƣơng trình cho Ban chủ nhiệm chƣơng trình. Tách hoạt động tác nghiệp với công tác quản lý nhà nƣớc trong tổ chức thực hiện các chƣơng trình. Nhiều văn bản liên quan đến cơ chế quản lý vận hành chƣơng trình đã đƣợc soạn thảo ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung, bao gồm các văn bản về quy chế tổ chức quản lý hoạt động của Chƣơng trình về cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động nghiên cứu triển khai ví dụ nhƣ cơ chế tài chính đƣợc thực hiện và quản lý theo Luật Ngân sách thông qua đầu mối là Văn phòng các chƣơng trình (trực thuộc Bộ KH&CN). Bộ KH&CN chịu trách nhiệm quản lý kinh phí gắn liền với nội dung công việc thực hiện và kết quả, hiệu quả các chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc. Sự thay đổi này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của tiến trình cải cách hành chính của Nhà nƣớc: tách hoạt động tác nghiệp với hoạt động quản lý Nhà nƣớc. Mọi công việc liên quan đến tác nghiệp cụ thể đã có một đơn vị sự nghiệp hƣớng dẫn và phục vụ. Cũng chính từ sự chịu trách nhiệm trực tiếp từ văn
phòng các Chƣơng trình đến các đề tài, dự án ngay trong quá trình thực hiện, quản lý kinh phí với quản lý về kết quả, sản phẩm của các nhiệm vụ đã tạo nên sự giám sát chặt chẽ dự toán đƣợc duyệt và thực tế thực hiện. Đây là một việc có ý nghĩa rất lớn trong việc cân đối, điều tiết các khoản chi, thanh toán, kịp thời cắt giảm các chi phí thừa không cần thiết cho công tác nghiên cứu KH&CN, tiết kiệm cho ngân sách Nhà nƣớc, điều này trƣớc đây chƣa từng thực hiện đƣợc. Thêm vào đó, việc giao trực tiếp và phân cấp rõ ràng trong quản lý và tổ chức thực hiện chƣơng trình cũng