Đánh giá việc quản lý &phát triển nguồn nhân lực báo Thanh Niên và vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu tiểu luận Báo Thanh Niên với vấn đề quản lý và phát triển nguồn nhân lực (Trang 63)

- Ủy viên Ban (Bộ) biên tập

LỰC BÁO THANH NIÊN

3.2. Đánh giá việc quản lý &phát triển nguồn nhân lực báo Thanh Niên và vấn đề đặt ra

Thanh Niên và vấn đề đặt ra

3.2.1. Ưu điểm

- Nhìn chung, báo Thanh Niên có bộ máy quản lý nhân sự thống nhất. Đội ngũ nhân lực cấp quản lý có trình độ chính trị và nghiệp vụ tốt.

-Báo Thanh Niên đã thực hiện đúng sự lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng thông tin của Đảng, Nhà nước, thông tin nhanh nhạy, đầy đủ, toàn diện về mọi diễn biến của đời sống chính trị, kinh tế - xã hội ở trong nước và quốc tế, là diễn đàn thực sự tin cậy của nhân dân.

-Có nhiều chính sách, chế độ động viên và khích lệ nguồn nhân lực hoạt động báo chí, lao động nghề nghiệp tích cực.

- Báo Thanh Niên đã chú trọng tới việc đào tạo lại nguồn nhân lực, tạo các lớp học nâng cao chuyên môn cho nhân lực, đặc biệt chú trong nâng cao khả năng ngoại ngữ cho phóng viên, biên tập viên. Nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ những người làm báo vừa tinh thông về nghiệp vụ, tiếp cận nhanh với phương pháp và công nghệ làm báo hiện đại, vừa am tường pháp luật về báo chí hiện hành

-Có chú trọng tới đội ngũ cộng tác viên, thông tin viên.

-Có chế độ đãi ngộ nhân lực tốt, cụ thể thường xuyên có khen thưởng cho các loạt bài tốt không giới hạn để khích lệ phóng viên.

-Có cơ chế làm việc mở, chú trọng công tác luân chuyển phóng viên, tạo môi trường để phóng viên tác nghiệp, thể hiện bản thân.

-Nguồn nhân lực dồi dào, xây dựng được đội ngũ nhân lực PV hàng đầu trong lĩnh vực.

- Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của nhân lực có kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu tiểu luận Báo Thanh Niên với vấn đề quản lý và phát triển nguồn nhân lực (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w