Triển vọng phát triển của ngành thủy sản Việt nam trong thời gian

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17. (Trang 44)

III. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐƠNG XUẤT KHẨUTHỦY SẢN CỦA

3.Triển vọng phát triển của ngành thủy sản Việt nam trong thời gian

Thuỷ sản ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng, đồng thời dân số trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng. Theo dự báo của UNFPA dân số thế giới vào năm 2006 sẽ trên 8 tỷ người, và lên đến 9 tỷ người vào năm 2050, mặt khác mức sống của người dân trên thế giới ngày càng nâng cao. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu về tiêu dùng lương thực, thực phẩm sẽ ngày một cao hơn.

Theo dự báo của trung tâm thuỷ sản thế giới đến năm 2020, các nước đang phát triển sẽ chiếm tới 77% tổng tiêu thụ thuỷ sản tồn cầu và 79% tổng sản lượng thuỷ sản thế giới. Như vậy là từ năm 1997 đến năm 2020, tiêu thụ thuỷ sản ở các nước đang phát triển sẽ tăng từ 62,7 triệu tấn lên 89,6 triệu tấn (57%), trong khi các nước phát triển chỉ tăng 4% từ 21 triệu tấn lên 29,2 triệu tấn

Bảng 1: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới đến năm 2010

(Đvt: triệu tấn)

Các nhu cầu C.Au, Nga Châu Phi Bắc Mỹ Caribe, Nam Mỹ Châu Á Châu ĐD Tồn TG Tổng nhu cầu 20,589 8,735 9,047 19,180 91,310 862 149,615 Phi thực phẩm 6,001 0,736 1,278 12,873 7,469 1,09 28,466 Thực phẩm 14,183 7,999 7,769 6,307 83,843 7,753 121,149 Dân số (tr.ng) 713 997 332 595 4.145 34 6,816 Mức tiêu thụ đầu người (kg) 20,5 8,0 23,4 10,6 20,2 22,1 17,8 Nguồn: Tạp chí thủy sản 6/2005

Mặt khác quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế ngày càng được mở rộng và hợp tác với nhau trên nhiều phương diện. Cho đến nay, nước ta đã quan hệ ngoại giao với 156 nước và quan hệ thương mại với hơn 100 nước, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu trong tương lai.

Trong thời gian tới, các thị trường truyền thống vẫn cĩ nhu cầu cao về hàng thuỷ sản, nhưng tỷ trọng sẽ giảm đi, do một số thị trường mới tiềm năng sẽ tăng cao, ví dụ như: Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapore và các nước khác.

Do phải cạnh tranh cao nên hàng thuỷ sản sẽ luơn bị ép phải giảm giá mà vẫn đảm bảo chất lượng. Vì vậy, hàng thuỷ sản xuất khẩu từ các nước đang phát triển sẽ khơng cĩ xu hướng tăng giá nhưng giá thuỷ sản bán ở các thị trường nhập khẩu vẫn tăng do họ phải tăng các chi phí để đảm bảo chất lượng kiểm tra kỹ thuật, an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo quản, bao bì.

Trong bối cảnh dịch cúm gia cầm, dịch bị điên và bệnh lỡ mồm long mĩng ở lợn vẫn đang tiếp tục và diễn biến phức tạp, người tiêu dùng càng cĩ xu hướng chuyển sang tiêu dùng các mặt hàng thuỷ sản ngày càng nhiều.

Tuy nhiên, sự cạnh tranh giành thị trường sẽ ngày một khốc liệt, phần thắng sẽ thuộc về các quốc gia nào cĩ được sự quản lý chặt chẽ sự phát triển nuơi trồng thuỷ sản và một chiến lược thơng minh trên thị trường. Do đĩ, Đảng và nhà nước ta cần phải cĩ những biện pháp quản lý chặt chẽ nuơi trồng thuỷ sản, phát triển đa dạng các đối tượng nuơi trồng thuỷ sản, đa dạng hố các mặt hàng, nâng cao kỹ thuật chế biến để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng được những địi hỏi khắc khe của các thị trường. Hy vọng trong tương lai ngành thuỷ sản Việt Nam sẽ ngày một đi lên, tương xứng với tiềm năng vốn cĩ, đưa Việt Nam lên một vị trí xứng đáng về xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới và trong khu vực.

CHƯƠNG II THC TRNG V HOT ĐỘNG XUT

KHUTHY SN SANG TH TRƯỜNG M TI CƠNG TY C PHN NHA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17. (Trang 44)