Biện pháp 4: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến – chiêu thị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17. (Trang 137)

II. GIỚI THIỆU KHẤI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ

4.Biện pháp 4: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến – chiêu thị

Như ta đã biết, Mỹ là một trong những nhà nhập khẩu hàng đầu thế giới với mức tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản là rất lớn, khá ổn định và giá cả lại cao. Vì vậy, thị trường Mỹ đã thu hút được sự quân tâm của cả thế nên sự cạnh tranh giữa các nhà nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ là vơ cùng gay gắt và quyết liệt. Nếu như sản phẩm của Cơng ty được sản xuất ra với chất lượng cao, giá thành hạ nhưng lại khơng được người tiêu dùng biết đến thì sẽ khơng tiêu thụ được, điều

này đồng nghĩa với việc Cơng ty sẽ khơng thể cạnh tranh nỗi trên thị trường này và dễ gặp thất bại.

Với tình hình thực tế như hiện nay của Cơng ty thì sản phẩm của Cơng ty chủ yếu là xuất tái chế nghĩa là sản phẩm được bán cho các nhà nhập khẩu Mỹ, sau đĩ sẽ đưa vào sản xuất chế biến lại rồi mới bán ra thị trường. Vì thế, sản phẩm bán ra sẽ khơng cịn mang nhãn mác của Cơng ty nữa mà mang nhãn mãc của nhà nhập khẩu đĩ. Cho nên từ trước đến nay, những sản phẩm mang thương hiệu của Cơng ty hầu như chưa được người tiêu dùng Mỹ biết đến nhiều. Để khắc phục tình trạng trên thì Cơng ty phải cĩ nhiều nỗ lực hơn nữa trong cơng tác hỗ tợ xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đưa sản phẩm mang thương hiệu của Cơng ty vào trong tiềm thức của người tiêu dùng ở thị trường này bằng nhiều cách:

ü Nâng cp website ca Cơng ty, tăng cường qung bá thơng qua mng internet:

Mạng thơng tin internet ngày nay đã trở thành một cơng cụ quản lý hữu hiệu trong thương mại quốc tế ở nhiều nước trên thế giới nhất là tại Mỹ, nơi cĩ một cơ sở hạ tầng về cơng nghệ thơng tin hịan hảo nhất trên thế giới, với số lượng người sử dụng và tỷ lệ người sử dụng internet nhiều nhất trên thế giới. Tiến bộ về cơng nghệ này mang lại cho người mua sắm nhiều tiện ích như: cĩ thể chọn nhanh danh mục nhà cung cấp với giá cả, nhãn hiệu chủng lọai, sản phẩm phù hợp giúp rút ngắn thời gian chọn hàng, cĩ thể xem sản phẩm qua trang web. Hiện nay cĩ rất nhiều Cơng ty của Việt Nam đã làm các trang web riêng cho mình để giới thiệu về Cơng ty, về sản phẩm của mình cho người tiêu dùng biết đến.

Hiện tại, Cơng ty cũng đã cĩ trang web riêng cho mình nhưng vẫn cịn rất sơ sài, giao diện của trang web này vẫn chưa cĩ sưc thu hút khách hàng, thậm chí thơng tin cung cấp cho khách hàng cịn quá mơ hồ, chưa được cụ thể và chi tiết. Vì vậy để truyền bá và quảng cáo sản phẩm của Cơng ty thì trước mắt Cơng ty cần phải hồn thiện trang web của mình để cĩ thể phục vụ khách hàng tốt hơn và liên tục hơn và nĩ là cơng cụ giảm chi phí phục vụ khách hàng, tạo điều kiện tăng doanh thu cũng đồng thời gầy dựng được những mối quan hệ cĩ lợi, tăng uy tín và nhận thức về tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp trong kinh tế.

Để nâng cấp trang web cần thiết những yêu cầu sau:

+ Đưa thêm một số chuyên đề nâng cao khác ngồi hai chuyên mục như trên: mục kiến khách hàng, mục liên hệ trực tuyến với Cơng ty, mục đơn đặt hàng, đơn chào hàng, mục thơng báo của Cơng ty, mục diễn đàn thuỷ sản…

+ Ngồi ra trang web cần được xây dựng trên nền tiếng Anh và tiếng Việt nhằm tạo điều kiện cho các khách hàng trong và ngồi nước đều cĩ thể tiếp cận với Cơng ty.

+ Hơn nữa trang web cần thiết kế một cách bắt mắt và đẹp hơn bằng cách chèn thêm một số hình ảnh của Cơng ty, nhân viên và quan trọng nhất là logo của Cơng ty phải được nổi rõ.

Hiệu quả mang lại: việc đưa thêm một số chuyên mục vào trang web sẽ làm phong phú thêm và kích thích khách hàng mở trang web của Cơng ty nhiều hơn.

- Về phía khách hàng: khách hàng cĩ thể trực tiếp phản ánh tình hình thực tế về sản phẩm, về chất lượng dịch vụ và gĩp ý thẳng thắn với Cơng ty; dễ dàng hơn trong việc đặt hàng và chào hàng với Cơng ty; cập nhật thơng báo của Cơng ty nhanh hơn và thơng qua diễn đàn, họ cĩ thể trao đổi thảo luận, từ đĩ lơi kéo thêm nhiều người khác tham gia diễn đàn.

- Về phía Cơng ty: Cơng ty cĩ thể cĩ thể cĩ được ý kiến phản hồi của khách hàng một cách dễ dàng mà khơng phảI mất cơng điều tra, từ đĩ cĩ biện pháp giải quyết thích hợp; Cơng ty cĩ thể dễ dàng nắm bắt được các giao dịch hơn thay vì phải thơng qua thư từ; điện thoại với chi phí cao như hiện nay; thu hút được một lượng khách tiềm năng khá lớn thơng qua những trao đổi trên diễn đàn và sự hấp dẫn lơi cuốn, lơi kéo người khác.

Tuy nhiên, để trang web cĩ thể được nhiều người biết đến thì Cơng ty cũng cần phải nỗ lực trong việc đưa nĩ đến cơng chúng bằng rất nhiều biện pháp khác như: in trên bao bì sản phẩm, trên áo của cơng nhân, trên các phương tiện vận tải của Cơng ty, trên các bản, cửa hiệu….

ü Tham gia các hi ch trin lãm ti M.

Việc tham gia các hội chợ triển lãm tại Mỹ cĩ tác động mạnh mẽ tới việc thực hiện trực tiếp các cuộc tiếp xúc, mua bán, xác định và cung cấp và tìm kiếm đối tác, điều tra tình hình cạnh tranh và nhất là tìm hiểu xem các họat động kinh doanh đang diễn ra như thế nào ở nước sở tại.

Để cho nguồn lực và thời gian, nhân lực và nguồn vốn bỏ ra cĩ hiệu quả khi tham dự hội chợ, Cơng ty cần phải xác định rõ mục đích và phải cĩ sự chuẩn bị kỹ càng.

ü M văn phịng đại din ti M.

Việc mở văn phịng tại Mỹ nhằm giúp cho khách hàng khi đã biết đến sản phẩm cĩ thể trực tiếp đặc mối quan hệ với văn phịng này tại Mỹ. Văn phịng đại diện sẽ thay mặt Cơng ty thực hiện việc thu nhập các cơ sở dữ liệu và các thơng tin khác đồng thời cung cấp các hình thức xúc tiến và dịch vụ kỹ thuật cần thiết.

5. Biện pháp 5: Cố gắng duy trì mối quan hệ với bạn hàng xuất khẩu.

Như ta đã tìm hiểu ở phần trước thì hiện tại Cơng ty đang cĩ mối quan hệ làm ăn khá tốt với hai khách hàng lớn tại thị trường này, mà những khách hàng này cĩ khả năng tài chính mạnh, cĩ uy tín trên thị trường nhập khẩu và quan trọng hơn là thường xuyên đặt hàng với khối lượng và giá trị lớn với Cơng ty. Như vậy, ta cĩ thể thấy Cơng ty phụ thuộc quá lớn vào hai khách hàng này, điều này sẽ dễ dẫn đến sự rủi ro cho Cơng ty là khá cao nếu như một trong hai khách hàng này thay đổi nhà nhập khẩu. Chính vì vậy, việc duy trì mối quan hệ tốt với bạn hàng trên trong mơi trường cạnh tranh khốc kiệt như hiện nay, nhất là sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Mỹ là một yêu cầu hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của Cơng ty.

Để tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng của mình tại thị trường này, Cơng ty nên chú ý phát huy những mặt sau:

§ Tìm hiểu và vận dụng tốt kiến thức về văn hố kinh doanh đối với từng khách hàng.

§ Cĩ chính sách chăm sĩc khách hàng thoả đáng.

- Kết hợp hình thức khuyến mãi là biện pháp duy trì mối quan hệ với khách hàng để củng cố niềm tin cũng như chắc chắn trong việc tạo lập mối quan hệ làm ăn giữa Cơng ty và khách hàng Mỹ.

+ Nên tổ chức các cuộc tham quan cho khách hàng Mỹ đến Việt Nam. Bên cạnh việc giới thiệu những nét văn hĩa ẩm thực của người Việt, cịn giúp họ hiểu hơn về phong cách làm ăn của Cơng ty.

+ Cĩ những chính sách đãi ngộ cho họ: tặng phiếu giảm giá, ưu tiên cho họ hơn trong lúc hàng khan hiếm.

+ Viết thư cảm ơn, thăm hỏi và chúc mừng kèm theo tặng quà vào những ngày quan trọng của doanh nghiệp như: ngày thành lập doanh nghiệp, các dịp lễ tết, noel …

§ Thực hiện tốt cơng tác xuất khẩu, đặc biệt là chất lượng sản phẩm và thờI hạn giao hàng.

§ Luơn nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty.

Tuy nhiên, muốn làm được những điều này, giữa Cơng ty và khách hàng cần phải thống nhất với nhau rằng mọi thoả thuận, mọi vấn đề phát sinh đều cĩ văn bản – cơ sở pháp lý rõ ràng để tránh tranh chấp khơng đáng cĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.KIẾN NGHỊ 1. Đối với Cơng ty:

ü Thiết lập thêm phịng marketing chuyên làm cơng tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị và quảng bá sản phẩm để đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm cảu Cơng ty.

ü Tăng cường đưa vào sản xuất những sản phẩm mới, các sản phẩm tinh chế cĩ giá trị xuất khẩu cao.

ü Tập trung tuyển chọn và đào tạo lực lượng cơng nhân cĩ chuyên mơn cao tay nghề cao.

ü Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kiểm sốt dư lượng kháng sinh, vi sinh vật trong sản phẩm xuất khẩu để hạn chế tình trạng hàng đã xuất đi bị trả lại về đồng thời đáp ứng được những tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm theo yêu cầu của khách hàng.

ü Cĩ chính sách và phương thức thu mua hợp lý nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất.

ü Cần liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp cùng ngành để thu hút nguyên liệu và xác định giá cả xuất khẩu, chủ động về nguồn hàng từ đĩ giảm được chi phí thu mua gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.

2. Đối với Nhà nước:

ü Ổn định hệ thống pháp luật và các chính sách xuất nhập khẩu. Một trong những khĩ khăn chung hiện nay của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là sự thay đổi thường xuyên khơng nhất quán trong chủ trương, chính sách của nhà nước. Đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

ü Để nhanh chĩng mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong thời gian tới cùng việc tiếp tục đường lối đối ngoại mở cửa hồ nhập với thế giới, tìm cách thoả thuận để hạ thấp hàng rào thuế quan.

ü Để tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhà nước cần cĩ chính sách thuế ưu đãi thoả đáng. Đề nghị nhà nước hồn trả thuế 100% thuế nhập khẩu thiết bị cho chế biến xuất khẩu, quy định phương pháp khấu hao hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, tăng cường tài trợ và thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu trước và sau khi giao hàng.

ü Cần đưa ra chính sách đầu tư phù hợp để thu hút vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngồi nước nhằm xây dựng và nâng cấp cơ sở hậu cần nghề cá, cảng cá, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống quốc gia và cơng nghệ cho ngành thuỷ sản.

ü Cần cĩ những ưu đãi tín dụng và vay vốn để giúp các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu cĩ điều kiện đầu tư cho nuơi trồng, đánh bắt xa bờ cũng như

nâng cấp, thay đổi trang thiết bị cơng nghệ chế biến để tạo ra các mặt hàng cĩ hàm lượng cơng nghệ cao hơn.

ü Tiếp tục xây dựng mơi trường kinh doanh thơng thống, bình đẳng, giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp

3. Đối với Bộ Thuỷ sản:

ü Cần cĩ chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp cĩ các giải pháp xúc tiến thị trường cĩ lợi cho sản phẩm, đa dạng hố sản phẩm, tập trung cho những sản phẩm cĩ giá trị cao.

ü Cần cĩ cơ chế bảo hiểm rủi ro cho mặt hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu vào các thị trường khác nhau. Để giữ uy tín sản phẩm Việt Nam cần cĩ một số biện pháp quản lý lâu dài giao cho các cơ quan chức năng của ngành tăng cường thanh tra, cấm triệt để việc đưa việc đưa hố chất vào khâu nuơi, bảo quản và chế biến thuỷ sản; ban hành các danh mục chế phẩm kháng sinh, hố chất cấm sử dụng.

ü Kịp thời cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp về những biến động trên thị trường thuỷ sản trong và ngồi nước.

ü Tăng cường cơng tác thơng tin thị trường và xúc tiến thương mại bằng cách thành lập cơ quan thơng tin tiếp thị thuỷ sản với chức năng nghiên cứu cĩ hệ thống các thị trường truyền thống, thị trường mới; thu thập, phân tích, xử lý, dự báo tình hình thị trường, thơng tin pháp luật của nhập khẩu liên quan.

ü Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại trên cơ sở chiến lược xuất khẩu dài hạn của ngành với những hoạt động như: tổ chức và tham gia hơi chợ triễn lãm, quảng cáo quốc tế. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Thương Mại, Cục xúc tiến thương mại, các cơ quan thương vụ Đại Sứ Quán Việt Nam tại nước ngồi và các bộ, ngành cĩ liên quan, chủ động giúp các doanh nghiệp trong việc duy trì, mở rộng thị trường, nhà nước cần cĩ chính sách cụ thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiềm kiếm thị trường mới.

ü Nhanh chĩng phát triển Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Việt Nam (VASEP) thành một tổ chức vững mạnh trong khu vực, thiết lập và mở rộng quan hệ với các Hiệp hội nghề cá các nước ASEAN và các thị trường thuỷ sản chính sách của Việt Nam.

ü Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế, các loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm giảm mạnh cạnh tranh khơng lành mạnh, tạo sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

ü Cần cĩ những tổ chức hoặc bộ phận chuyên mơn nghiên cứu về những thị trường khĩ tính để chủ động đốI phĩ với sự biến động của các thị trường này.

KT LUN

Thơng qua quá trình tìm hiểu cũng như phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Cơng ty nĩi chung và hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ nĩi riêng, em đã đưa ra một số biện pháp nhằm gĩp phần phát triển xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ tại Cơng ty.

Đối với Cơng ty, Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ lực và khá ổn định tại Cơng ty với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này cĩ xu hướng tăng trở lại trong thời gian gần đây, nhất là vào năm 2005. Nguyên nhân là do nền kinh tế thế giới và nền kinh tế Mỹ đã dần hồi phục trở lại và xu hướng của người dân ngày càng ưa chuộng các sản phẩm thuỷ sản. Do vậy đã cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản và từ đĩ tác động trực tiếp đến sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của các quốc gia trên thế giới, trong đĩ cĩ Cơng ty. Bởi vậy bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng như EU…Cơng ty cần phải phát triển mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu sang thị trường này bởi trước mắt hay lâu dài đây vẫn là thị trường xuất khẩu chiến lược và trọng điểm nhất của Cơng ty.

Bên cạnh đĩ, thì Mỹ là thị trường rộng lớn , đầy tiềm năng và triển vọng, thu hút được sự quan tâm của thế giới. Cho nên các doanh nghiệp trong và ngồi nước sẽ ngày càng tập trung nhiều hơn vào việc xuất khẩu vào thị trường này. Thế nên, việc đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ là vấn đề thiết yếu đặt ra khơng chỉ trong giai đoạn hiện nay mà cả trong tương lai.

Đề tài mà em đưa ra đã nêu lên được thực trạng hoạt động xuất khẩu của Cơng ty nĩi chung và hoạt động xuất khẩu của Cơng ty sang thị trường Mỹ nĩi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17. (Trang 137)