II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
3. Phân loại thị trường và phân khúc thị trường xuất khẩu
3.1. Phân loại thị trường:
Thị trường là một lĩnh vực huyền bí đối với các nhà kinh doanh, nhưng khơng phải là hồn tồn khơng thể nhận biết được. Muốn nhận biết thị trường, cĩ nhiều việc phải làm, trong đĩ cĩ việc phân loại thị trường. Nhờ việc phân loại thị trường đúng đắng, doanh nghiệp nhận biết được những đặc điểm chủ yếu thuộc lĩnh vực kinh doanh của mình trên thị trường, dành ưu thế trong cạnh tranh.Việc phân chia thị trường cũng cĩ thể dưạ trên các tiêu thức khác nhau, mỗi tiêu thức cho ta một cách phân loại. Tổng hợp các cách phân loại sẽ cho phép nhận biết thị trường một cách tồn diện và sâu sắc. Dưới đây là 6 cách phân loại chủ yếu
a. Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các quốc gia:
- Thị trường thế giới - Thị trường trong nước.
b. Căn cứ vào vai trị của từng khu vực thị trường trong hệ thống thị trường
- Thị trường chính - Thị trường nhánh
c. Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi
- Thị trường hàng hố. - Thị trường dịch vụ.
d. Căn cứ vào vai trị của người mua và người bán trên thị trường
- Thị trường người bán - Thị trường người mua
e. Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu và khả năng biến nhu cầu thành hiện thực
- Thị trường thực tế. - Thị trường tiềm năng.
- Thị trường lý thuyết.
f. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường
- Thị trường cạnh tranh hồn hảo.
- Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo. - Thị trường cạnh tranh độc quyền.
3.2. Phân khúc thị trường xuất khẩu
Khi quyết định tham gia vào hoạt động, doanh nghiệp phải xác định được khúc thị trường cụ thể, đĩ là xác định nhu cầu của khách hàng mà mình cĩ khả năng cung ứng, vì vậy hướng vào thị trường là hướng vào khách hàng chính, đĩ là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.
Trong một thị trường, cĩ thể nhu cầu cĩ thể đồng nhất song cĩ thể khách hàng cĩ thể khơng đồng nhất bởi sự khách nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, tập quán, thĩi quen, sở thích…Sự khơng đồng nhất này đã ảnh hưởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hàng hĩa trên thị trường.
Vì lý do đĩ, để tiếp cận và khai thác thị trường nhằm đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phải tiến hành phân khúc thị trường xuất khẩu theo yêu cầu của từng nhĩm khách hàng cụ thể trên một thị trường, đĩ là “ phân khúc thị trường”.
Phân khúc thị trường rất phong phú, tùy vào loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau mà phương thức phân khúc khác nhau:
a. Phân khúc thị trường theo khu vực và theo đơn vị hành chính:
Phương pháp này phân chia thị trường thành: vùng, miền, thành, thành phố, quốc gia và những khu vực này lại được đánh giá theo tiềm năng phát triển của chúng bằng cách khảo sát các vấn đề về kinh tế xã hội của dân chúng, từ đĩ doanh nghiệp sẽ cĩ những cách tiếp cận những khách hàng thực thụ khách hàng tiềm năng của mình.
Tuy nhiên phương pháp này cũng cĩ điểm bất lợi vì khách hàng ở đây cĩ sự khác biệt về thu nhập, tuổi tác, các vấn đề nhân khẩu học, nên phương pháp này nên sử dụng cùng các phương pháp khác để cĩ hiệu quả hơn mong muốn.
b. Phân khúc thị trường theo kinh tế xã hội và nhãn hiệu học:
Phương pháp này căn cứ vào những yếu tố về tuổi tác, giới tính, tỷ lệ sinh, việc làm, thu nhập, lợi tức của từng thành phần xã hội…các dữ kiện này cĩ thể
lấy từ chính quyền địa phương, từ cuộc điều tra dân số, từ bảng câu hỏi của các cuộc điều tra dân số học.
Phương pháp này sẽ giúp cho doanh nghiệp dự đốn được sức mua và nhu cầu của từng nhĩm khách hàng.
c. Phân khúc thị trường theo đặc điểm tâm sinh lý:
Phương pháp này chú trọng vào các đặc điểm tâm sinh lý qua đĩ sẽ phát họa được tính đặc thù của khách hàng, từ đĩ biết được mối quan tâm và hành động của họ và cĩ chiến lược thích hợp cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Phân khúc thị trường theo lợi ích:
Phương pháp này dựa vào việc xách định được các lợi ích được các khách hàng mong đợi mà sản phẩm mang lại cho nhĩm từng khách hàng.