Các nhân tố mơi trường vi mơ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17. (Trang 28)

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

6.2.Các nhân tố mơi trường vi mơ:

6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của

6.2.Các nhân tố mơi trường vi mơ:

Các nhân tố này diễn ra trong mơi trường tác nghiệp của cơng ty. Cơng ty cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh các nhân tố này theo xu hướng phát triển của bản thân doanh nghiệp. Nghiên cứu các nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của mình để từ đĩ cĩ hướng phát triển đúng đắn.

a. Khách hàng:

Khách hàng là bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản giá trị nhất của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đĩ đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách

hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp vì khơng cĩ họ doanh nghiệp sẽ khơng tiêu thụ được sản phẩm. Chính vì thế doanh nghiệp khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng để từ đĩ cĩ thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị hiếu của họ.

Đối với hoạt động ngoại thương khách hàng tồn tại trên phạm vi rất rộng, cĩ thể họ ở nhiều quốc gia khác nhau thêm chí trên tồn thế giới. Chính vì vậy các doanh nghiệp ngoại thương phải tìm hiểu, nghiên cứu rất kĩ lưỡng về các bạn hàng nước ngồi trước khi tiến hành giao thương buơn bán với họ.

b. Nhà cung cấp:

Nhà cung cấp là những người cung ứng nguyên vật liệu, trang thiết bị, sức lao động và cả những thơng tin, dịch vụ, vận chuyển…nĩi chung là cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu thì các yếu tố đầu vào là khơng thể thiếu do đĩ vai trị của nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp ngoại thương cũng khơng thể khơng kể đến. Trong thực tế cĩ khi cĩ rất nhiều nhà cung cấp cùng cung cấp các loại sản phẩm mà doanh nghiệp ngoại thương cần, trong trường hợp này doanh nghiệp cĩ nhiều lợi thế về giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm trên thị trường đầu vào. Nhưng ngược lại cũng cĩ khi ngành kinh doanh của doanh nghiệp lại cĩ rất ít nhà cung cấp thậm chí chỉ cĩ một thì sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi nhà cung cấp này địi nâng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm cung cấp theo ý chủ quan của nhà cung cấp bất kì lúc nào.

Việc nâng giá các yếu tố đầu vào của nhà cung cấp thì doanh nghiệp cĩ thể dự trù, tính tốn, cân nhắc hợp lí sao cho vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng chất lượng các yếu tố đầu vào là một yếu tố rất quan trọng nĩ quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra. Bất kì sản phẩm nào muốn bán ra thị trường và được khách hàng chấp nhận phải đảm bảo về chất lượng. Ở một số thị trường người ta cĩ qui định riêng bắt buộc về chất lượng hàng hĩa của nước khác nhập vào nước họ.

Qua đĩ ta thấy cách tốt nhất cho các doanh nghiệp tranh được sự mặc cả và sức ép của nhà cung cấp là xây dựng mối quan hệ đơi bên cùng cĩ lợi hoặc dự trù các nguồn cung cấp đa dạng khác nhau. Nhà cung cấp các mặt hàng thủy sản hiện nay rất nhiều, tồn tại với nhiều hình thức khác nhau cá thể cĩ, tập thể cĩ. Sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp trong lĩnh vực này diễn ra khá gay gắt và phức tạp.

c. Đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ cạnh tranh là nhân tố khơng thể bỏ qua trong việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thương nĩi chung

trong việc hình thành mức giá nĩi riêng, để giải đáp câu hỏi: “chúng ta cĩ thể bán với mức giá nào để cĩ thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại đã hiện diện trên thị trường?” địi hỏi các doanh nghiệp ngoại thương khơng thể tính đến sự cĩ mặt của các đối thủ cạnh tranh. Trước khi chúng ta định giá sản phẩm của Cơng ty chúng ta cũng cần biết đối thủ cạnh tranh của mình chào bán sản phẩm cùng loại của họ với giá bao nhiêu. Chính vì thế, sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, cũng từ đĩ doanh nghiệp cĩ thể nhận định được tiềm năng, vị thế và những hạn chế của doanh nghiệp trên thương trường một cách khách quan nhất.

d. Giá cả:

Việc định giá cả là một trong những hoạt động quan trọng nhất được các doanh nghiệp ngoại thương quan tâm đặc biệt. Vì giá cả trong hoạt động ngoại thương khơng đơn thuần là mức giá xuất xưởng do nhà sản xuất đưa ra mà nĩ cịn liên quan đến nhiều yếu tố mang tính chất đặc trưng của ngành ngoại thương: điều kiện thương mại, điều kiện thanh tốn, chi phí vận chuyển quốc tế…Do đĩ để hình thành mức giá trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì các doanh nghiệp ngoại thương phải tính tốn thêm tất cả những yếu tố này. Thơng thường cĩ một sự chênh lệch khá lớn giữa giá cả mà người tiêu dùng cuối cùng phải trả và giá nội địa của nhà sản xuất đưa ra, và trong ngoại thương cịn cĩ mức giá tại thị trường nước ngồi. Chính vì thế địi hỏi các nhà quản trị phải cân nhắc và tính tốn sao cho khơng ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp trên cả hai loại thị trường. Mặt khác, sản phẩm của doanh nghiệp cĩ thể bán được ở nhiều thị trường khác nhau trên phạm vi tồn cầu. Sau đây là một số nội dung cần xem xét khi quyết định giá cả quốc tế:

- Xác định một mức giá cơ sở của doanh nghiệp tại mỗi thị trường nước ngồi căn cứ vào chi phí cụ thể ở từng thị trường và các điều kiện đặc thù của thị trường đĩ.

- Xác định các điều kiện để phân hĩa giá bán tại các thị trường tại các thời điểm khác nhau và theo những đối tượng mua khác nhau như nhà tiêu thụ, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, nhà buơn bán lẻ…

- Xác định chính sách giá trong điều kiện địa lí khác nhau, đồng tiền thanh tốn khác nhau, phương thức thanh tốn khác nhau…

- Đối với ngành thủy sản giá cả phụ thuộc rất lớn vào tính mùa vụ, điều kiện thời tiết khí hậu của các mặt hàng thủy sản. Do đĩ giá cả các mặt hàng này rất hay biến động.

e. Trình độ cơng nghệ:

Trình độ cơng nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung và đến xuất khẩu nĩi riêng. Ngày nay trong điều kiện mơi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa các quốc gia ngày càng diễn ra gay gắt và quyết liệt. Để đáp ứng được yêu cầu của thị trường phải cĩ sản phẩm chất lượng cao, giá cả phù hợp. Thực hiện được điều này thì yếu tố cơng nghệ là một yếu tố khơng kém phần quan trọng. Nếu trình độ cơng nghệ kĩ thuật thấp, lạc hậu chắc chắn năng suất lao động sẽ thấp, chất lượng sản phẩm kém và cuối cùng làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, doanh nghiệp khơng đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường. Do đĩ doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường thì phải khơng ngừng cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà điều đĩ được thực hiện gắn liền với việc ứng dụng cơng nghệ phù hợp với hồn cảnh nội tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu như cơng nghệ hiện đại nhưng con người được sử dụng vận hành máy mĩc thiết bị lại khơng đáp ứng được sẽ dẫn đến lãng phí, khơng tạo ra các sản phẩm mà thị trường cần.

f. Nhân tố lao động:

Lao động là một trong ba nhân tố khơng thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quan trọng nhất vì khơng cĩ lao động thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ. Một doanh nghiệp cĩ lực lượng lao động dồi dào cả về số lượng lẫn chất lượng, thành thạo chuyên mơn nghiệp vụ sẽ tạo điều kiện vơ cùng thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành trơi chảy và hiệu quả.

Tuy nhiên quản lí nhân tố này khơng đơn giản, doanh nghiệp khơng thể áp dụng việc quản lí các yếu tố vật chất để áp dụng cho yếu tố lao động. Để quản lí tốt lao động địi hỏi các nhà quản trị phải luơn gắn bĩ với người lao động để thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của họ và từ đĩ cĩ chính sách động viên khuyến khích đúng lúc và hợp lí. Nếu làm được như vậy sẽ khiến người lao động yên tâm cơng tác, họ sẽ làm việc với lịng nhiệt huyết hăng say và sự nhiệt tình cống hiến cho doanh nghiệp. Mặc dù xu hướng hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp là áp dụng cơng nghệ, máy mĩc tiên tiến hiện đại giảm bớt nguồn nhân lực. Nhưng cĩ giảm thì cũng chỉ những lao động trực tiếp sản xuất cịn những cán bộ quản lí, nhân viên bán hàng, bộ phận hoạt định thường ít biến động. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu đội ngũ cán bộ nhân viên làm cơng tác nghiên cứu thị trường, lập phương án kinh doanh, giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu…là khơng thể thiếu được. Ngồi ra cịn địi hỏi những đối tượng này cần phải cĩ trình độ nhất định về chuyên mơn nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17. (Trang 28)