II. GIỚI THIỆU KHẤI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ
2. Tổng quan về nền kinh tế Mỹ:
Mỹ là nước cĩ nền kinh tế năng động, cường quốc số một thế giới về kinh tế, khoa học và cơng nghệ, và là một trong ba trung tâm kinh tế và tài chính quốc tế, với tổng GDP năm 2004 là 11.750 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người là 40.100 USD. Ngành cơng nghiệp chiếm 18%, nơng nghiệp chiếm 2% và dịch vụ chiếm 80% GDP.
v Nơng nghiệp: Đứng đầu thế giới về sản lượng ngũ cốc (ngơ, lúa mì). Nơng nghiệp đã thay đổi rất nhanh chĩng trong vịng 200 năm qua, cĩ một vị trí bất biến trong đời sống Mỹ. Lương thực được sản xuất ra an tồn, phong phú và giá cả phải chăng. Khi khu vực định cư mở rộng từ Đơng sang Tây, nền nơng nghiệp Mỹ đã đạt được sự dồi dào và đa dạng nhất trên thế giới.
v Cơng nghiệp: Cơng nghiệp Mỹ phát triển hàng đầu thế giới với những sản phẩm tiên tiến và cĩ tính cạnh tranh cao. Mỹ là nước cĩ nhiều tài nguyên trong lịng đất với nhiều mỏ vàng, dầu, than đốt, phốtphat, uranium, bơxit, quặng sắt, thủy ngân, bạc thiết…
Giữa những năm 1980,1900, Mỹ nổi lên như một nước phát triển mạnh về cơng nghiệp.Cơ sở cơng nghiệp Mỹ rất đa dạng. Các ngành cơng nghiệp chủ yếu là các ngành sản xuất sắt, thép, xe hơi, cơ khí điện và điện tử, ơtơ, hàng khơng, viễn thơng, chế biến, thực phẩm, hĩa chất…Riêng cơng nghiệp chế tạo chiếm trên 80% giá trị sản lượng của tồn ngành.
Đến đầu thế kỷ 20, Mỹ tập trung đưa các ngành sản xuất xe hơi, đĩng tàu, sản xuất máy bay trở thành những ngành cơng nghiệp mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Đến cuối thế kỷ 20 và bước sang thế kỷ 21, Mỹ tập trung vào phát triển cơng nghệ thơng tin, tin học, hĩa chất, nguyên tử…và đưa ngay các sản phẩm
này áp dụng nhanh chĩng trong thực tiễn, chẳng những trong nền kinh tế Mỹ mà phát triển khắp tồn cầu.
v Dịch vụ: Ngồi dịch vụ về tài chính, Mỹ chi phối các loại hình dịch vụ khác trên thế giới như: dịch vụ thương mại điện tử, dịch vụ thơng tin, dịch vụ bưu chính, dịch vụ du lịch, vận tải hàng khơng, vận tải biển…mỗi loại dịch vụ chiếm từ 7–22% thị phần dịch vụ quốc tế. Riêng về âm nhạc, điện ảnh Mỹ cũng chiếm gần 30% giá trị sản phẩm giao dịch này trên thế giới.
v Chính sách đối ngoại: chính phủ đẩy nhanh tiến trình tồn cầu hố và tự do hố trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, thương mại dịch vụ…bằng cách xây dựng hệ thống thương mại vào thị trường thế giới trên cơ sở các nguyên tắc và sáng kiến của Mỹ. Các nguyên tắc và sáng kiến này được thể chế hố bằng Hiệp định của WTO. Mỹ dùng cơ chế của WTO để buộc các nước thực hiện cam kết song phương và đa phương mở rộng thị trường của mình, đặc biệt mở cửa các lĩnh vực mà Mỹ cĩ lợi thế cạnh tranh hoặc độc quyền.
Đối với các nước đang phát triển, các nước cĩ nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi như Nga, Trung Quốc, Việt Nam…Mỹ thi hành chính sách “cây gậy và củ cà rốt” vừa gây sức ép vừa cĩ chính sách hỗ trợ ưu đãi để thơng qua các hiệp định song phương và đa phương buộc các nước này phải thực hiện cải tổ kinh tế thị trường, đẩy nhanh tiến độ hội nhập bảo đảm cĩ ích, ổn định lâu dài về tài chính, thương mại đầu tư cho Mỹ.
Cho đến nay, Mỹ đã ký khoảng 280 hiệp định thương mại song phương và đa phương cùng các hiệp định chuyên ngành. Việc thực hiện các hiệp định này đảm bảo thuận lợi cho sự bành trướng và duy trì vị trí số một của Mỹ trên thế giới.