Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng HSX tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định (Trang 35)

4. Phòng hành chính có nhiệm vụ sau:

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng

huyện Xuân Trờng

Ngõn hàng No&PTNT huyện Xuõn Trường hoạt động kinh doanh trờn địa bàn huyện ven sụng Hồng, Xuõn Trường là một huyện đồng bằng sụng

hồng, 100% số dõn sống ở nụng thụn với 81.6% số hộ gia đỡnh chủ yếu làm nụng nghiệp, sản xuất phần lớn mang tớnh chất thuần nụng, do đú hoạt động chủ yếu của Ngõn hàng với nhiệm vụ cụ thể là huy động vốn và cho vay cỏc thành phần kinh tế trong huyện tập trung cho vay kinh tế hộ, thanh toỏn nội bộ, thanh toỏn chuyển tiền điện tử và chi trả chuyển tiền nhanh.

Những năm qua hoạt động của Ngõn hàng Nụng nghiệp & phỏt triển nụng thụn huyện Xuõn Trường luụn được mở rộng nhất là từ khi Phú Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó thay mặt Chớnh phủ ký QĐ 67/1999/QĐ-TTG ngày 30 thỏng 03 năm 1999 về: Một số cơ chế chớnh sỏch tớn dụng Ngõn hàng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn.. Thực hiện Quyết định 67 cho vay thụng qua tổ nhúm là hỡnh thức cho vay thuận lợi nhất đối với cỏc hộ vay mún nhỏ, khụng gõy phiền hà cho nhõn dõn, đi kốm đú là chủ trương xử lý rủi ro do nguyờn nhõn khỏch quan. Do đú đó mở ra mụi trường phỏp lý cho hoạt động tớn dụng NH để phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. Với phương chõm “đi vay để cho vay” vỡ vậy đó đỏp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho SXKD, phục vụ mục tiờu phỏt triển kinh tế – xó hội ở địa phương, đảm bảo hạch toỏn kinh doanh, thực hiện tốt cỏc khoản chi phớ bắt buộc, lấy thu bự chi và cú lói.

Trong cụng tỏc, nhiệm vụ trọng tõm của ngành Ngõn hàng, về thuận lợi cơ bản trong hoạt động kinh doanh đú là:

- Hoạt động mạng lưới ở cơ sở, tổ nhúm được xõy dựng, củng cố và trưởng thành, đó thực sự là “ cỏnh tay nối dài của Ngõn hàng” để thực hiện cụng cuộc hiện đại hoỏ NH, phỏt triển kinh tế của đất nước. Ngõn hàng luụn được sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của NH cấp trờn, tranh thủ sự chỉ đạo của cỏc ban, ngành trong huyện, cỏc xó, thị trấn, cỏc cấp Hội, Đoàn thể ở cơ sở, đó phối hợp chặt chẽ để tổ chức thực hiện cỏc nghiệp vụ Ngõn hàng, nhất là cụng tỏc cho vay, huy động vốn trờn địa bàn huyện. Về phớa Ngõn hàng: Ban giỏm đốc Ngõn hàng cú trỡnh độ học vấn cao, cú sự chỉ đạo thống nhất, năng lực điều hành tổ chức kinh doanh tốt, năng động sỏng tạo, nhạy bộn luụn thớch ứng

với thay đổi qua từng thời kỳ. Với đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cú lũng nhiệt tỡnh, cú sức khoẻ, luụn phấn đấu vươn lờn trong mọi lĩnh vực nghiệp vụ của mỡnh. Cú trỡnh độ năng lực để tiếp thu nhận thức nắm chắc qui trỡnh tỏc nghiệp trong cụng tỏc chuyờn mụn để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của toàn đơn vị.

Bờn cạnh những thuận lợi cũng gặp không ớt những khú khăn nhất định nh: Khỏch hàng truyền thống của NH Xuõn Trường chủ yếu là hội nụng dõn, họ cú trỡnh độ khụng cao, năng lực quản lý tài chớnh cũn hạn chế, tiếp cận học tập về việc ỏp dụng KHKT để cải tiến chăn nuụi, trồng trọt và cỏc ngành nghề chưa nhiều, cũn lạc hậu. Vỡ vậy hiệu quả kinh tế đem lại cũn ở mức thấp, hơn nữa hoạt động SXKD của họ chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiờn nhiờn: Hạn hỏn, bóo lũ, dịch bệnh … Do đú cũng gõy khụng ớt những khú khăn trong hoạt động kinh doanh của NH .

Thị trường vốn chưa mở rộng được do cũn sản xuất kinh tế hộ nhỏ lẻ là chủ yếu, kinh tế trang trại chậm phỏt triển, cỏc ngành nghề thủ cụng khụng phỏt triển, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng và vật nuụi cũn chậm, vỡ thế cũng ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc đầu tư vốn NH.

Mặc dự cú nhiều khú khăn song với quyết tõm của Ban giỏm đốc Ngõn hàng và sự phấn đấu khụng mệt mỏi của đội ngũ cỏn bộ NH, để tạo ra bước phỏt triển mạnh mẽ, thực hiện tốt cỏc mục tiờu chiến lược, mở rộng khỏch hàng, hiện đại hoỏ cỏc hoạt động ngõn hàng tập trung tăng trưởng nguồn vốn, mở rộng cho vay. Tăng trưởng dư nợ, giảm thấp tỷ lệ quỏ hạn, mở rộng cỏc hoạt động dịch vụ Ngõn hàng, đạt chỉ tiờu tài chớnh nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ: vừa cú hiệu quả kinh doanh tốt lại vừa thực hiện chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo của Đảng và Nhà nước. Thực hiện tốt đường lối chớnh trị của Đảng để xõy dựng NH bền vững, đoàn kết cú kỷ cương, là một NH trong sạch và vững mạnh.

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là đi vay để cho vay nên công tác huy động vốn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh cũng nh hiệu

quả tín dụng của ngân hàng. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn. Nó là hoạt động cơ bản đánh giá hiệu quả các chính sách huy động vốn, cơ cấu huy động vốn của mỗi ngân hàng. Bất kỳ ngân hàng nào cũng đều rất chú trọng đến hoạt động này.

Nhận thức đợc tầm quan trọng này nên ngay từ khi mới tái lập NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng đã có nhiều cố gắng trong việc khơi nguồn huy động vốn. Ngân hàng thu hút đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c, mang lại thu nhập cho họ, đồng thời ổn định mở rộng quy mô tín dụng với các thành phần kinh tế nói chung và các hộ nông dân nói riêng. Ngân hàng đã đa dạng hóa nhiều hình thức huy động vốn của mình nh: nhận tiền gửi với nhiều thời hạn khác nhau, phát hành kỳ phiếu để thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong dân c, các loại tiền gửi thanh toán của khách hàng, linh hoạt điều hành lãi suất trong phạm vi cho phép.

Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng

Đơn vị: triệu đồng, ngàn USD

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Tổng NV huy động 236.960 300.211 454.783 63.251 26,69 154.572 54,49 Trong đó: Nội tệ 213.060 267.491 415.816 54.431 25,55 148.325 55,45 Ngoại tệ 1.374 1.609 1.846 235 17,1 255 15,85 Theo thành phần kinh tế: TG của tổ chức 84.218 109.582 178.603 55.634 66,06 69.021 62,99 TG của dân c 152.742 190.629 276.180 37.887 24,8 85.551 44,88 Phân theo khách hàng: 1.TG KKH 45.000 49.000 54.000 4.000 8,89 5.000 10,2 2.TG CKH 191.960 251.210 400.783 59.250 30,87 149.573 59,54 -dới 12 tháng 161.860 211.510 324.883 49.650 30,67 113.373 53,6 -từ 12 đến 24 tháng 28.000 36.000 71.000 8.000 28,57 35.000 97,22 -từ >=24 tháng 2.100 3.700 4.900 1.600 76,19 1200 32,43 3.TG tiết kiệm khác 0

Nguồn số liệu báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng năm 2008-2010

Trong những năm 2008, 2009, 2010 tình hình kinh tế thế giới và trong n- ớc có nhiều diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao gây ảnh hởng tới tâm lý ng- ời gửi tiền, dẫn đến ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, giá vàng liên tục tăng mạnh làm cho khách hàng thích nắm giữ vàng hơn gửi tiền vào ngân hàng. điều này gây khó khăn cho việc huy động vốn.

Tuy nhiên dới sự lãnh đạo linh hoạt của ban giám đốc ngân hàng trong ấn định các lãi suất và kỳ hạn phù hợp với tâm lý khách hàng, mở rộng mạng lới, tăng tiện ích dịch vụ, đổi mới phơng thức thanh toán, phong cách phục vụ với những cố gắng của tập thể CBCNV mà trong những năm vừa qua, nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng đều tăng trởng với tỷ lệ khá tốt.

Qua số liệu 3 năm 2008, 2009, 2010 tổng nguồn vốn huy động tăng cả về lợng nội tệ và ngoại tệ. Năm 2010 tốc độ tăng nguồn vốn huy động nội tệ là 55,45% và ngoại tệ tăng 15,85% so với 2009.Cho thấy dấu hiệu nền kinh tế phục hồi nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng. Cụ thể nguồn vốn huy động tăng nhanh từ 236.960 triệu đồng năm 2008 lên _300.211 triệu đồng năm 2009 tăng 26,69% và lên 154.572 triệu đồng năm 2010 tăng 54,49%. Tốc độ tăng nhanh hơn so với 2009.Cho thấy ngân hàng thực hiện tốt vấn đề huy động vốn.

Về thành phần kinh tế: Tiền gửi của các tổ chức và dân c đều tăng nhanh. Nhất là tiền gửi của dân c tăng nhanh về mặt lợng và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi của dân c năm 2009 tăng 24,8% chiếm tỷ trọng là 63,5% tổng nguồn vốn huy động.Năm 2010 là 44,88% chiếm tỷ trọng 60,73% tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi của các tổ chức năm 2009 tăng 66,06% chiếm tỷ trọng là 36,5% tổng nguồn vốn huy động.Năm 2010 tăng 62,99% chiếm tỷ trọng là 39,27% tổng nguồn vốn huy động.

Tốc độ tăng của tiền gửi của dân c nhiều hơn tiền gửi của tổ chức. Điều này cho thấy chi nhánh NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng đã tập trung tối đa nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c chủ yếu để cung cấp ra nền kinh tế, tạo chủ động cho ngân hàng khi cho vay.

Về kỳ hạn gửi: Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn đều tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn tăng nhanh hơn TGKKH. Đặc biệt tốc độ tăng của TG CKH dới 12 tháng, TG CKh từ 12 đến 24 tháng có tốc độ tăng trởng nhanh nhất. Năm 2010, TG CKH dới 12 tháng tăng 113.373 triệu đồng chiếm tỷ trọng 81,06% tổng tiền gửi có kỳ hạn.TG CKH từ 12 đến 24 tháng tăng 35.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17,72% tổng tiền gửi có kỳ hạn.Đây là xu hớng thuận lợi cho ngân hàng vì TG CKH lãi suất cao nhng tính định cao và bền vững, TG KKH lãi suất thấp nhng tính ổn định và bền vững thấp.

2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Bảng 2: Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ tại NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 so với 2008 2010

Số tiền % Số tiền % 1.Doanh số cho vay 248.656 279.211 336.510 30.555 12,29 57.299 20,52 Ngắn hạn 116.500 121.700 143.800 5.190 4,45 22.100 18,16 Trung dài hạn 132.156 157.511 192.710 25.355 19,19 35.199 22,35 2.Doanh số thu nợ 243.437 256.964 291.068 13.527 5,56 34.104 13,27 Ngắn hạn 127.464 131.950 144.760 4.486 3,52 12.810 9,71 Trung dài hạn 115.973 125.014 146.308 9.041 7,8 21.294 17,03 3.D nợ 336.964 359.339 391.807 22.375 6,64 32.468 9,04 Ngắn hạn 72.321 80.526 157.837 8.205 11,35 77.581 49,15 Trung dài hạn 264.642 278.813 233.970 14.171 5,35 -44.843 -16,08 Nợ xấu 8.349 5.140 1.737 -3.209 -38,44 -3.403 -66,21

Hoạt động cho vay của ngân hàng chính là việc sử dụng nguồn vốn đã huy động đợc, nó quyết định đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, từ đó mà ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Hoạt động cho vay của Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng với mục đích phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn, đối tợng khách hàng phục vụ phần lớn là nông dân. Bên cạnh đó, khu vực mà ngân hàng đóng trụ sở có rất nhiều các HSX kinh doanh các ngành nghề nh sản xuất đồ gỗ, sản xuất máy công nghiệp phục vụ cho ngành nông nghiệp, đóng tàu thuyền…cũng là một thuận lợi cho ngân hàng.

Nhìn vào bảng ta thấy rõ tình hình cho vay, thu nợ, d nợ tại NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng biến động theo xu hớng năm sau cao hơn năm trớc.

Doanh số cho vay

Năm 2009 là 279.211 triệu đồng, tăng 30.555 triệu đồng so với năm 2008 tỷ trọng12,29%. Năm 2010 là 336.510 triệu đồng, tăng 57.299 triệu đồng so với năm 2009, tỷ trọng 20,52 %. Tốc độ tăng khá nhanh. Trong đó doanh số cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn đều tăng, cho vay trung dài hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay. Từ 53,15% năm 2008 lên 57,27% năm 2010. Do nền kinh tế bắt đầu hồi phục và các dựa án trung dài hạn tăng nhanh.

Doanh số thu nợ:

Có xu hớng tăng nh doanh số cho vay. Điều đó thể hiện tích cực trong việc thu hồi vốn đến hạn của Ngân hàng trong đó đặc biệt là các khoản nợ xấu còn tồn đọng những năm trớc. Năm 2008 doanh số thu nợ đạt 243.437 triệu đồng, đến năm 2009 tăng lên 256.964 triệu đồng với tỷ lệ tăng 5,56%, số tuyệt đối là 13.527 triệu đồng. Năm 2010 đạt 291.068 triệu đồng tăng 13,27% so với 2009, số tuyệt đối 34.104 triệu đồng. Thu nợ dài hạn va ngắn hạn đã tăng

lên đáng kể, đặc biệt thu nợ trung dài hạn tốc độ tăng nhanh hơn thu nợ ngắn hạn.Điều này cho thấy cơ cấu vay của ngân hàng đang có xu hớng dịch chuyển sang cho vay trung dài hạn. Đây là xu hớng tốt cho cả ngân hàng, hộ sản xuất nền kinh tế.

D nợ tín dụng:

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy d nợ tăng liên tục qua các năm. Cụ thể: Năm 2008, d nợ tín dụng đạt 336.964 triệu đồng.Năm 2009 đạt 359.339 triệu đồng,tăng 6,64%, Năm 2010 đạt 391.807 triệu đồng,tăng 9,04%, số tuyệt đối 32.468 triệu đồng. Thể hiện sự tích cực mở rộng tín dụng của Ngân hàng thông qua các biện pháp mà ngân hàng đã đặt ra, trong đó việc mở rộng tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn nhằm tránh rủi ro lớn cho khách hàng.

Tình hình nợ xấu:

Khi xem xét tỷ lệ nợ xấu ta thấy nợ xấu giảm mạnh liên tục trong 3 năm. Năm 2008 là 8.349 triệu đồng, tỷ lệ 2,48% trên tổng d nợ. Năm 2009 là 5.140 triệu đồng, tỷ lệ 1,43% trên tổng d nợ, giảm 38,44% so với 2008, số tuyệt đối 3.209 triệu đồng. Năm 2010 là 1.737 triệu đồng, tỷ lệ 0,44% trên tổng d nợ, giảm 66,21% so với 2009, số tuyệt đối 3.403 triệu đồng. Điều này cho thấy ngân hàng đã tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản nợ cũng nh các khâu trong quá trình cho vay làm giảm thiểu rủi ro tín dụng của ngân hàng. Từ đó dẫn đến hiệu quả tín dụng cũng nh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng lên.

Bảng 3: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 / 2008 2010 / 2009 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Tổng thu 64.637 44.045 60.649 -20.592 -31,86 16.604 37,7 Tổng chi 49.527 35.639 43.990 -13.888 -28,04 8.351 23,43 Chênh lệch thu- chi 15.110 8.406 16.479 -6.704 -44,37 8.433 100,32

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2008-2009-2010

Từ kết quả tài chính trên cho thấy một cách toàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong những năm gần đây NHNo&PTNT huyện Xuân Trờng đã tăng tối đa các nguồn thu, giảm tối đa các nguồn chi phí trên cơ sở lợi nhuận hợp lý bằng các biện pháp thích hợp. Ngân hàng đã và đang thực hiện biện pháp mở rộng hoạt động đầu t để tăng thu nhập, phân tán rủi ro, đồng thời kiểm soát chi phí, giám sát việc thu nợ và xử lý các khoản nợ quá hạn nhằm hạn chế việc tăng lên của chi phí.

Năm 2009, chênh lệch thu chi giảm đáng kể so với 2008, cụ thể tổng thu giảm 20.592 triệu đồng,tỷ lệ giảm 31,86%, tổng chi giảm 13.888 triệu đồng, tỷ lệ giảm 28,04%. Tốc độ giảm của Thu nhanh hơn tốc độ giảm của Chi. Có điều này là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, cùng với quy mô huy động vốn tăng 26,69% trong khi tổng d nợ chỉ tăng 6,64%.

Năm 2010, chênh lệch thu- chi so với 2009 tăng 8.433 triệu đồng, tỷ lệ tăng 100,32%. Quy mô huy động vốn tăng 54,49% cùng với quy mô cho vay tăng 20,52% đã tạo điều kiện cho ngân hàng làm ăn có lãi và hiệu quả. Đạt đ- ợc điều này là do ngân hàng đã và đang duy trì biện pháp mở rộng hoạt động đầu t để tăng thu nhập, phân tán rủi ro, kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí, giám sát việc thu nợ và xử lý các khoản nợ quá hạn nhằm hạn chế việc tăng

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng HSX tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định (Trang 35)