Cơ cấu ĐTTTNN từ 1988 đến 2007:

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 42)

1 Tinh toỏn của tỏc giả từ cỏc bỏo cỏo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2.1.1.3. Cơ cấu ĐTTTNN từ 1988 đến 2007:

ĐTTTNN phõn theo ngành nghề:

- Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng:

Từ khi ban hành Luật ĐTTTNN năm 1987, Việt Nam đó chỳ trọng thu hỳt ĐTNN vào lĩnh vực cụng nghiệp-xõy dựng. Qua mỗi giai đoạn cỏc lĩnh vực ưu tiờn thu hỳt đầu tư, cỏc sản phẩm cụ thể được xỏc định tại Danh mục cỏc lĩnh vực khuyến khớch và đặc biệt khuyến khớch đầu tư. Trong những năm 90 thực hiện chủ trương thu hỳt ĐTNN, Chớnh phủ ban hành chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch cỏc dự ỏn : (i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (cú tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lờn), (iii) sử dụng nguồn nguyờn liệu trong nước và cú tỷ lệ nội địa hoỏ cao.

Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đó bói bỏ cỏc quy định về ưu đói đối với dự ỏn cú tỷ lệ xuất khẩu cao, khụng yờu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoỏ và sử dụng nguyờn liệu trong nước. Qua cỏc thời kỳ, định hướng thu hỳt ĐTNN lĩnh vực cụng nghiệp- xõy dựng tuy cú thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khớch sản xuất vật liệu mới, sản phẩm cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin, cơ khớ chế tạo, thiết bị cơ khớ chớnh xỏc, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đõy cũng chớnh là cỏc dự ỏn cú khả năng tạo giỏ trị gia tăng cao và Việt Nam cú lợi thế so sỏnh khi thu hỳt ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay cỏc dự ỏn ĐTNN thuộc cỏc lĩnh vực nờu trờn (thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, sản xuất cỏc sản

dệt may...) vẫn giữ vai trũ quan trọng đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư cú chuyển biến tớch cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao, lọc dầu và cụng nghệ thụng tin (IT) với sự cú mặt của cỏc tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết cỏc dự ỏn ĐTTTNN này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoỏ đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đú cú ảnh hưởng lớn đến cỏc chỉ tiờu giỏ trị của toàn ngành.

Tớnh đến hết năm 2007, lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng cú tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự ỏn, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.

Bảng 2.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành cụng nghiệp

STT Chuyờn ngành Số dự ỏn Vốn đầu tư (USD) Vốn thực hiện (USD) 1 CN dầu khớ 38 3,861,511,815 5,148,473,303 2 CN nhẹ 2,542 13,268,720,908 3,639,419,314 3 CN nặng 2,404 23,976,819,332 7,049,365,865 4 CN thực phẩm 310 3,621,835,550 2,058,406,260 5 Xõy dựng 451 5,301,060,927 2,146,923,027 Tổng số 5,745 50,029,948,532 20,042,587,769

Nguồn: Tổng cục Thống kờ - Niờn giỏm Thống kờ 2007

- ĐTTTNN trong lĩnh vực dịch vụ:

Nước ta đó cú nhiều chủ trương chớnh sỏch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phỏt triển từ khi thi hành Luật ĐTNN (1987). Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đó cú sự chuyển biến tớch cực đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiờu dựng và đời sống nhõn dõn, gúp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, vận tải hàng khụng, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hỳt nhiều lao động và thỳc đẩy xuất khẩu. Cựng với việc thực hiện lộ trỡnh cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy

mạnh thu hỳt ĐTNN, phỏt triển cỏc ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.

Trong khu vực dịch vụ ĐTTTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xõy dựng căn hộ, văn phũng, phỏt triển khu đụ thị mới, kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khỏch sạn (24%), giao thụng vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng 2.2).

Bảng 2.2: ĐTTTNN trong lĩnh vực dịch vụ

TT Chuyờn ngành Số dự ỏn Vốn đầu tư (triệu USD)

Đầu tư đó thực hiện (triệu USD) 1 Giao thụng vận tải-Bưu điện 208 4.287 721

2 Du lịch - Khỏch sạn 223 5.883 2.401

3 Xõy dựng văn phũng, căn hộ để bỏn và cho thuờ

153 9.262 1.892

4 Phỏt triển khu đụ thị mới 9 3.477 283 5 Kinh doanh hạ tầng KCN-

KCX

28 1.406 576

6 Tài chớnh – ngõn hàng 66 897 714

7 Văn hoỏ - y tế – giỏo dục 271 1.248 367 8 Dịch vụ khỏc (giỏm định, tư

vấn, trợ giỳp phỏp lý, ...)

954 2.145 445

Tổng cộng 1.912 28.609 7.399

Nguồn: Tổng cục Thống kờ - Niờn giỏm Thống kờ 2007

Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp (50,6%), nhưng đó cú sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự ỏn xõy dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xõy dựng khu vui chơi, giải trớ, v.v.

Dành ưu đói cho cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực Nụng Lõm ngư nghiệp đó được chỳ trọng ngày từ khi cú luật ĐTNN 1987. Tuy nhiờn đến nay do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nờn kết quả thu hỳt ĐTNN vào lĩnh vực Nụng – Lõm ngư chưa được như mong muốn.

Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nụng- Lõm- Ngư nghiệp cú 933 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đó thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự ỏn ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006). Trong đú, cỏc dự ỏn về chế biến nụng sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đú, cỏc dự ỏn hoạt động cú hiệu quả bao gồm chế biến mớa đường, gạo, xay xỏt bột mỡ, sắn, rau. Tiếp theo là cỏc dự ỏn trồng rừng và chế biến lõm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuụi và chế biến thức ăn gia sỳc chiếm 12,7%. Cuối cựng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự ỏn. Cú 130 dự ỏn thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu USD,

Cho đến nay, đó cú 50 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nụng-lõm-ngư nghiệp nước ta, trong đú, cỏc nước chõu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kụng,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nụng nghiệp (riờng Đài Loan là 28%). Cỏc nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đỏng kể nhất gồm cú Phỏp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nước cú ngành nụng nghiệp phỏt triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào ngành nụng nghiệp nước ta.

Bảng 2.3: ĐTTTNN trong lĩnh vực Nụng-Lõm-Ngƣ nghiệp STT Nụng, lõm nghiệp Số dự ỏn Vốn đăng ký (USD) Vốn thực hiện (USD) 1 Nụng-Lõm nghiệp 8 03 4,014,83 3,499 1,856,710,521 2 Thủy sản 130 450,187,779 169,822,132 Tổng số 933 4,465,021,278 2,026,532,653

Nguồn: Tổng cục Thống kờ - Niờn giỏm Thống kờ 2007

Cỏc dự ỏn ĐTNN trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở phớa Nam. Vựng Đụng Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng

bằng sụng Cửu Long 13%, duyờn hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư cũn rất thấp, ngay như vựng đồng bằng sụng Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước.

ĐTTTNN phõn theo vựng, lónh thổ:

Qua 20 thu hỳt, ĐTTTNN đó trải rộng khắp cả nước, khụng cũn địa phương “trắng” ĐTTTNN nhưng tập trung chủ yếu tại cỏc địa bàn trọng điểm, cú lợi thế, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho cỏc vựng này thực sự là vựng kinh tế động lực, lụi kộo phỏt triển kinh tế-xó hội chung và cỏc vựng phụ cận.

Vựng trọng điểm phớa Bắc cú 2.220 dự ỏn cũn hiệu lực với vốn đầu tư trờn 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự ỏn, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước; trong đú Hà Nội đứng đầu (987 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vựng. Tiếp theo thứ tự là Hải Phũng (268 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phỳc (140 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương (271 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tõy (74 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD).

Vựng trọng điểm phớa Nam thu hỳt 5.293 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đú, tp Hồ Chớ Minh dẫn đầu cả nước (2.398 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của Vựng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký của Vựng, Bỡnh Dương (1.570 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của Vựng; Bà Rịa- Vũng Tàu (159 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký của Vựng; Long An (188 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký của Vựng. Điều này, minh chứng cho việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chớnh phủ và Chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày 28/8/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả ĐTTTNN thời kỳ 2001-2005.

Chớnh vỡ vậy, ngoài một số địa phương vốn cú ưu thế trong thu hỳt vốn ĐTTTNN (Hà Nội, tp Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phũng, Quảng Ninh) một số địa phương khỏc (Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Phỳ

vốn ĐTTTNN đó chuyển biến mạnh, tỏc động tới cơ cấu kinh tế trờn địa bàn. Năm 2004 cụng nghiệp cú vốn ĐTNN chiếm 86% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của tỉnh Vĩnh Phỳc, 70% của tỉnh Đồng Nai, 65% của tỉnh Bỡnh Dương, 46% của Thành phố Hải Phũng, 35% của Thành phố Hà Nội và 27% của thành phố Hồ Chớ Minh. Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh đang chuyển dần sang trở thành trung tõm dịch vụ cao cấp của cả vựng (bưu chớnh, viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng..) cũng như hướng thu hỳt vốn ĐTNN vào cỏc ngành cụng nghệ cao thụng qua một số khu cụng nghệ cao (Quang Trung, Hũa Lạc)

Vựng trọng điểm miền Trung thu hỳt được 491 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đú: Phỳ Yờn (39 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu cỏc tỉnh miền Trung với dự ỏn xõy dựng nhà mỏy lọc dầu Vũng Rụ cú vốn đăng ký 1,7 tỷ USD. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đó cú nhiều tiến bộ trong thu hỳt vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xõy dựng cỏc khu du lịch, trung tõm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiờu chuẩn quốc tế, bước đầu đó gúp phần giảm tỡnh trạng “chỏy” buồng, phũng cho khỏch du lịch, nhưng nhỡn chung vẫn cũn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vựng. Tõy Nguyờn cũng ở trạng thỏi thu hỳt vốn ĐTTTNN cũn khiờm tốn như vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc, trong đú, tuy Lõm Đồng (93 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu cỏc tỉnh khu vực Tõy Nguyờn nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự ỏn. Đồng bằng sụng Cửu Long thu hỳt vốn ĐTTTNN cũn thấp so với cỏc vựng khỏc, chiếm 3,6% về số dự ỏn và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước.

Tuy Nhà nước đó cú chớnh sỏch ưu đói đặc biệt cho những vựng cú điều kiện địa lý-kinh tế khú khăn nhưng việc thu hỳt ĐTTTNN phục vụ phỏt triển kinh tế tại cỏc địa bàn này cũn rất thấp.

ĐTTTNN phõn theo hỡnh thức đầu tư:

Tớnh đến hết năm 2007, chủ yếu cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN thực hiện theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài, cú 6.685 dự ỏn ĐTNN với tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự ỏn và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hỡnh thức liờn doanh cú 1.619 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự ỏn và 28,7% tổng vốn đăng ký. Theo hỡnh thức Hợp đồng hợp

tỏc kinh doanh cú 221 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự ỏn và 5,5% tổng vốn đăng ký. Số cũn lại thuộc cỏc hỡnh thức khỏc như BOT, BT, BTO. Cú thể so sỏnh tỷ trọng dự ỏn hoạt động theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài tớnh đến hết năm 2004 là 39,9%, theo hỡnh thức liờn doanh là 40,6% và theo hỡnh thức hợp doanh là 19,5% để thấy được hỡnh thức 100% vốn nước ngoài được cỏc nhà đầu tư lựa chọn hơn.

ĐTTTNN phõn theo đối tỏc đầu tư:

Thực hiện phương chõm của Đảng và Chớnh phủ “đa phương húa, đa dạng húa quan hệ hợp tỏc.. Việt Nam muốn làm bạn với cỏc nước trong khu vực và thế giới...” được cụ thể húa qua hệ thống phỏp luật ĐTNN , qua 20 năm đó cú 81 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trờn 83 tỷ đụ la Mỹ. Trong đú, cỏc nước Chõu Á chiếm 69%, trong đú khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký. Cỏc nước chõu Âu chiếm 24%, trong đú EU chiếm 10%. Cỏc nước Chõu Mỹ chiếm 5%, riờng Hoa Kỳ chiếm 3,6%. Tuy nhiờn, nếu tớnh cả số vốn đầu tư từ cỏc chi nhỏnh tại nước thứ 3 của cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ thỡ vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trờn 3 tỷ USD, đứng vị trớ thứ 5 trong tổng số 80 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư tại Việt Nam, vớ dụ Tập đoàn Intel khụng đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thụng qua chi nhỏnh tại Hồng Kụng. Hai nước chõu Úc (New Zealand và Australia) chỉ chiếm 1% tổng vốn đăng ký.

Hiện đó cú 15 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết trờn 1 tỷ USD tại Việt Nam. Đứng đầu là Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD, thứ 2 là Singapore 10,7 tỷ USD, thứ 3 là Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời cũng đứng thứ 3 trong giải ngõn vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhưng nếu tớnh về vốn thực hiện thỡ Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngõn đạt gần 5 tỷ USD, tiếp theo là Singapore đứng thứ 2 đạt 3,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 4 với vốn giải ngõn đạt 2,7 tỷ USD.

Trong nhưng năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu tư, chủ yếu là dự ỏn quy mụ nhỏ và từ cỏc quốc gia và vựng lónh thổ thuộc chõu Á, như Hồng Kụng, Hàn Quốc và Đài Loan. Cho tới hết năm 2007, vốn ĐTTTNN vào Việt Nam vẫn từ cỏc nước chõu Á mặc dự Đảng và Chớnh phủ đó cú Nghị quyết 09 đó đề ra ba định hướng thu hỳt ĐTNN .

Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc Khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, khu kinh tế (gọi chung là KCN).

Cả nước hiện cú 154 KCN được thành lập với tổng diện tớch đất tự nhiờn gần 33.000 ha, phõn bổ trờn 55 địa phương, 10 Khu kinh tế (KKT) được thành lập với tổng diện tớch đất tự nhiờn xấp xỉ 550.000 ha và 2 KCNC (Hoà Lạc và tp Hồ Chớ Minh). Trong hơn 16 năm xõy dựng và phỏt triển KCN, KCX và hơn 3 năm thành lập KKT cho thấy khu vực này cú đúng gúp ngày càng quan trọng trong việc thu hỳt vốn ĐTNN, đến cuối năm 2007 đó thu hỳt gần 2.700 dự ỏn ĐTTTNN cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 31 tỷ USD, chiếm 34% về số dự ỏn và 37% tổng vốn đăng ký của cả nước. Cỏc dự ỏn đầu tư cụng nghiệp đang cú xu hướng tăng nhanh tại cỏc KCN-KCX. Cỏc dự ỏn đầu tư trong nước và nước ngoài trong KCN, KCX đa dạng về hỡnh thức đầu tư.

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 42)