Bất cập trong chất lượng cụng tỏc quy hoạch.

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 92)

1 Tinh toỏn của tỏc giả từ cỏc bỏo cỏo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2.3.4.3. Bất cập trong chất lượng cụng tỏc quy hoạch.

Chớnh sỏch cơ cấu chỉ cú thể thực hiện tốt nếu như cú một quy hoạch tổng thể tốt. Hiện nay, quy hoạch là khõu yếu nhất của Việt Nam, khiến cho khụng chỉ chớnh sỏch cơ cấu mà mọi chớnh sỏch khỏc đều rơi vào tỡnh trạng thường xuyờn phải thay đổi, gõy cho cỏc nhà đầu tư tõm lý mụi trường đầu tư vào Việt Nam cũn nhiều rủi ro và bất ổn định.

Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch núi chung, quy hoạch liờn quan đến thu hỳt vốn ĐTTTNN núi riờng cũn chậm được thực hiện, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể. Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng chưa cú hoặc được triển khai chậm, lại dựa trờn một số dự bỏo thiếu chuẩn xỏc, chưa lường hết diễn biến phức tạp của thị trường... nờn thời gian qua cú tỡnh trạng đó cấp phộp ĐTTTNN vào một số lĩnh vực và sản phẩm đó vượt quỏ nhu cầu (điển hỡnh là cỏc dự ỏn khỏch sạn, nước giải khỏt cú gas; sản phẩm nghe nhỡn; điện tử gia dụng; lắp rỏp ụ tụ....)

Tuy đó cú Danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư giai đoạn 2001-2005 và Danh mục lĩnh vực, địa bàn đặc biệt khuyến khớch, khuyến khớch, đầu tư cú điều kiện và khụng cấp phộp đầu tư, nhưng cỏc danh mục này cũn chung chung, chưa đủ

rừ ràng và khụng ổn định. Một số dự ỏn đó thuộc danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư nhưng do chủ trương thay đổi, nờn khi nhà đầu tư tỡm hiểu ra lại khụng phải dành cho khu vực ĐTNN.

Theo quy định, ngoài cỏc lĩnh vực khụng cấp GPĐT theo Nghị định 24/2000/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngoài cú quyền lập cỏc dự ỏn xin cấp Giấy phộp đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh chỉ đạo điều hành, Thủ tướng Chớnh phủ, một số Bộ ngành, căn cứ vào điều kiện thực tế, đó ban hành thờm một số quy định tạm dừng hoặc khụng cấp GPĐT đối với cỏc dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực như: sản xuất thộp, xi măng, cấp nước theo hỡnh thức BOT, xõy dựng nhà mỏy đường, lắp rỏp xe gắn mỏy 2 bỏnh, sản xuất xe nụng dụng, xay xỏt lỳa mỡ. Vớ dụ: dự ỏn nhà mỏy đường KCP (Ấn Độ) đó phải chuyển địa điểm từ Thừa Thiờn-Huế về Phỳ Yờn. Hoặc dự ỏn Hon da khụng được tăng vốn đầu tư mở rộng cụng suất nờn đó chuyển sang xõy dựng nhà mỏy sản xuất, lắp rỏp xe mỏy tại Trung Quốc với vốn đầu tư 76 triệu USD. Hoặc Nhà mỏy xi măng Chinfong Hải Phũng vẫn chưa được triển khai giai đoạn II, cụng suất bổ sung 1,2 triệu tấn/năm tuy đó được chấp thuận về nguyờn tắc từ khi được cấp phộp và đó xõy dựng cơ sở vật chất cho cả giai đoạn II. Ngoài ra, một số văn bản phỏp quy ban hành gần đõy quy định hạn chế đầu tư nước ngoài (như Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19 thỏng 3 năm 2001 về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, cụng văn số 1011/CP-QHQT ngày 6 thỏng 11 năm 2001 về đại lý vận tải hàng khụng; Nghị định số 14/2001/NĐ-CP ngày 25 thỏng 4 năm 2001 của Chớnh phủ về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ... ). Thực tế trờn đó bú hẹp lĩnh vực thu hỳt ĐTTTNN ngoài danh mục chớnh thức, điều đú làm cho cỏc nhà đầu tư cho rằng chớnh sỏch của Việt Nam là khụng nhất quỏn, minh bạch và bất ổn định. Cỏc nhà qui hoạch ở Việt Nam cũn ớt cõn nhắc đến giỏ trị sẵn cú của mụi trường, hoặc tầm quan trọng của nú đối với tớnh bền vững. Sự mất cõn đối giữa sử dụng mụi trường và bảo vệ mụi trường là một trở ngại chủ yếu trong việc lồng ghộp đầy đủ cỏc mối quan tõm về khả năng bền vững vào cụng tỏc qui hoạch và thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển. Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và lập kế hoạch về kinh tế chưa nhận thức đầy đủ sự cần thiết của việc hoà nhập những cõn nhắc mụi trường vào quỏ trỡnh ra quyết định, trong khi đú cỏc nhà quản lý mụi trường thường cũn "đứng ngoài" cỏc quỏ trỡnh lập kế hoạch phỏt triển.

Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể về sử dụng kết hợp cỏc nguồn vốn, chủ trương đối với một số dự ỏn liờn quan đến một số sản phẩm quan trọng hoặc lĩnh vực nhạy cảm chưa rừ ràng nờn, một mặt, cỏc địa phương phải chờ xin ý kiến của cỏc cơ quan trung ương mất nhiều thời gian; mặt khỏc dẫn đến tỡnh trạng xử lý đối với dự ỏn khụng nhất quỏn, cú lỳc cho phộp ĐTTTNN nhưng cú lỳc lại hạn chế, cấm ĐTNN, để đầu tư trong nước tự làm...

Trong cụng tỏc quy hoạch cũn coi nhẹ yếu tố ĐTNN. Một số quy hoạch ngành đó được phờ duyệt đề cập đến kế hoạch phỏt triển của cỏc Tổng cụng ty, sử dụng chủ yếu là nguồn vốn trong nước (quy hoạch ngành thộp, xi măng, điện, viễn thụng, cảng biển, nước giải khỏt..), từ đú khụng khuyến khớch ĐTNN. Nhiều hạn chế trong cỏc quy hoạch ngành khụng phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật và cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam.

Bờn cạnh đú, một số ngành, lĩnh vực chưa cú quy hoạch cụ thể nờn rất khú trong việc kờu gọi ĐTNN, như quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học, dạy nghề : cho đến nay vẫn chưa ban hành tiờu chuẩn điều kiện cấp phộp cho cỏc dự ỏn ĐTTTNN trong lĩnh vực đào tạo đại học. Cỏc dự ỏn khai thỏc khoỏng sản gặp nhiều khú khăn do quy hoạch khụng rừ ràng, thủ tục cấp phộp thăm dũ đỏnh giỏ trữ lượng và tiến hành khai thỏc rất phức tạp.

Cũng do thiếu một quy hoạch tổng thể tốt, cỏc KCN đó thành lập theo phong trào, thiếu nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, chưa đủ sức hấp dẫn với cỏc nhà đầu tư, nờn mới lấp kớn được khoảng 30% diện tớch đất cụng nghiệp cú thể cho thuờ. Nhiều KCN ở miền Bắc và miền Trung cú tỷ lệ cho thuờ đất rất thấp. Quy hoạch tổng thể của nhiều địa phương, nhiều KCN tuy đó được phờ duyệt, nhưng thiếu quy hoạch chi tiết, dẫn đến bị động trong triển khai thực hiện. Giỏ phớ sử dụng cơ sở hạ tầng trong cỏc KCNC, đó triệt tiờu lợi thế về giỏ thuờ đất rẻ trong cỏc KCN.

Tỡnh trạng đầu tư xõy dựng khu cụng nghiệp tràn lan với quy mụ lớn nhưng khụng thu hỳt được cỏc nhà đầu tư (vỡ mục đớch đầu cơ hoặc do khụng cú năng lực thu hỳt đầu tư), đều gõy lóng phớ trong sử dụng đất đai. Tại một số địa phương, việc sử dụng đất nụng nghiệp cho cỏc khu cụng nghiệp chiếm đất lớn, nhất là đất trồng lỳa, chưa tớnh kỹ đến hậu quả về mặt xó hội và tạo việc làm ổn định cho nụng dõn khi khụng cũn đất làm phương tiện sản xuất.

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)