- ễng nhận xột thế nào về phản ứng của địa phương với vấn đề ụ nhiễm?
3.2.8.3. Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ:
- Xõy dựng quy hoạch tổng thể phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ
- Xõy dựng cỏc trung tõm đào tạo kinh doanh và cụng nghệ cũng như cỏc trung tõm hỗ trợ kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Xõy dựng cơ sở dữ liệu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong ngành cụng nghiệp phụ trợ trong nước
- Thực hiện cỏc biện phỏp ưu đói cho cụng nghiệp phụ trợ (hỗ trợ huy động vốn, hỗ trợ đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, cung cấp thụng tin cụng nghệ, tham gia triển lóm sản phẩm)
Nếu cỏc giải phỏp cơ bản núi trờn được thực hiện nhất quỏn với sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ, ngành và giữa Trung ương với địa phương thỡ triển vọng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sẽ rất sỏng sủa mặc dự phải đương đầu với khụng ớt khú khăn, thỏch thức.
* * * *
Kết luận
Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới theo hướng thị trường, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Cụng cuộc đổi mới đũi hỏi rất lớn về vốn, trong khi nguồn vốn trong nước vẫn cũn hạn chế thỡ nguồn vốn ĐTTTNN trở thành rất quan trọng cho cụng cuộc đổi mới.
Sau 20 năm hỡnh thành phỏt triển, thu hỳt ĐTTTNN đó đạt được những thành cụng ngoài mong đợi, khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN đó trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đúng gúp lớn vào tăng trưởng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, nõng cao trỡnh độ lực lượng lao động, giải quyết việc làm và XĐGN, chuyển giao cụng nghệ mới, mở rộng thị trường quốc tế, thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Tuy nhiờn, đi liền với những thành cụng và đúng gúp tớch cực cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam, khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN cũng bắt đầu lộ rừ “những mặt trỏi” của nú - những xung đột về xó hội đó nảy sinh, những sự cố mụi trường đó xảy ra ở mức độ nghiờm trọng làm ảnh hưởng xấu đến mục tiờu phỏt triển bền vững của Vệt Nam. Đó cú khụng ớt bằng chứng về sự cạnh tranh - chạy đua thu hỳt vốn ĐTTTNN làm phỏ vỡ tớnh thống nhất của mụi trường đầu tư quốc gia. Cũng đó cú rất nhiều bằng chứng và lời cảnh bỏo về việc hy sinh mụi trường và lành mạnh xó hội để đạt được mục đớch tăng trưởng kinh tế thuần tuý.
Sự phõn tớch trờn kia cho thấy, nguồn gốc của vấn đề khụng chỉ xuất phỏt từ động cơ lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTTTNN mà quan trọng nhất thuộc về những yếu kộm và hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nước của Việt Nam đối với việc thu hỳt và quản lý đầu tư. Những yếu kộm và hạn chế này đó khiến cho những nỗ lực thu hỳt FDI và hoạt động của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN trong thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực này, chưa đỏp ứng được yờu cầu của tăng trưởng dài hạn và phỏt triển bền vững.
Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập ngày càng sõu rộng, Việt Nam cần phải nõng cao năng lực hoạch định và thực thi chớnh sỏch, vận dụng chớnh sỏch một cỏch linh hoạt, nõng cao khả năng cạnh tranh nhằm tiếp tục tranh thủ được nguồn lực quan trọng này. Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài phải gắn với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, Chương trỡnh nghị sự Thế kỷ 21 về phỏt triển bền vững của Việt Nam, hỗ trợ việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế đi đụi với duy trỡ ổn định và hiệu quả, giảm thiểu phỏt sinh những vấn đề xó hội và phỏt triển kinh tế theo hướng thõn thiện với mụi trường. Đú chớnh là con đường duy trỡ phỏt triển kinh tế bền vững và hội nhập thành cụng./.