Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 32)

Qua thực tiễn của Trung Quốc, Thỏi Lan và Singapore cho thấy cả 3 nước này đều quan tõm tới vấn đề thỳc đẩy sự phỏt triển của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với Việt Nam, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm quan trọng:

Một là: Xõy dựng chớnh sỏch ưu đói nhằm thỳc đẩy khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả.

Chớnh sỏch minh bạch, rừ ràng, ổn định cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong thỳc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài. Thực hiện miễn giảm thuế thu nhập, thuế cụng ty, thuế tài sản cho những nhà đầu tư nước ngoài nếu họ tham gia vào những dự ỏn đỏp ứng một trong những yờu cầu cú khả năng cải thiện cỏn cõn thanh toỏn, đũi hỏi kỹ thuật cụng nghệ cao, khối lượng vốn lớn. Chớnh sỏch tài chớnh cởi mở tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư vào hoạt động sản xuất

kinh doanh. Chớnh sỏch thương mại (Singapore) tạo điều kiện để chế độ tự do hoỏ thương mại nhanh chúng đi vào cuộc sống; họ cho phộp cỏc cụng ty trong nước và liờn doanh đầu tư nước ngoài được phộp xuất, nhập khẩu cỏc mặt hàng khụng cấm với biểu thuế suất là 0%, nhờ đú đó thu hỳt được một khối lượng vốn lớn của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Hai là: Xõy dựng ngành cụng nghiệp phụ trợ. Kinh nghiệm điển hỡnh trong việc xõy dựng thành cụng cỏc nhà thầu phụ cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài là Singapore. Ban đầu cỏc cụng ty địa phương nhận làm đại lý, tiờu thụ hàng hoỏ liờn doanh với cỏc nhà đầu tư nước ngoài để lắp rỏp sản phẩm, dần dần họ trưởng thành và trở thành cỏc nhà thầu phụ, sản xuất cỏc linh kiện, phụ tựng và cuối cựng họ thành cụng ty con của cỏc cụng ty nước ngoài. Thụng qua hoạt động này đó tạo nhiều việc làm cho người dõn địa phương.

Ba là: Xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng vững chắc là một yếu tố hết sức quan trọng khi cỏc nhà đầu tư quyết định bỏ vốn đầu tư của mỡnh tham gia hoạt động kinh doanh. Đặc biệt là việc phỏt triển cỏc khu chế xuất, khu cụng nghệ cao. Đõy chớnh là nơi hội tụ và kết nhập năng lực của cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước nhằm phỏt triển cụng nghệ tiờn tiến hiện đại cho nền kinh tế. Chớnh phủ Trung Quốc luụn quan tõm đẩy mạnh xõy dựng và cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Chớnh phủ Thỏi Lan rất coi trọng xõy dựng hệ thống giao thụng, sõn bay, bến cảng, cỏc khu cụng nghiệp, kho bói, nhà xưởng; đặc biệt, mạng lưới thụng tin bưu điện và viễn thụng của Thỏi Lan rất hiện đại.

Bốn là: Xỏc định đỳng vai trũ quản lý nhà nước đối với hoạt động của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài. Kinh nghiệm của Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch lớn đối với bộ mỏy Chớnh phủ, cải tổ một bước cỏc đơn vị kinh tế tổng hợp thành cỏc đơn vị điều hành vĩ mụ, điều chỉnh và giảm bớt những đơn vị kinh tế chuyờn mụn, tăng cuờng những đơn vị hành phỏp, giỏm sỏt và quản lý. Xỏc định chức năng chủ yếu của Chớnh phủ là điều tiết kinh tế, giỏm sỏt và quản lý thị trường, quản lý xó hội. Dựa vào đú Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch chế độ thẩm duyệt hành chớnh, cỏc dự ỏn đầu tư, đó xoỏ bỏ 1.195 điều kiện thẩm duyệt hành chớnh.

* *

Núi túm lại, sự hỡnh thành và phỏt triển của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN là kết quả phỏt triển tất yếu của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế. Ngày nay, khụng chỉ ở cỏc quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển, mà ngay ở cỏc nước đang phỏt triển, khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN đang giữ vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế, thậm chớ là động lực của nhiều nền kinh tế. Tuy nhiờn, khụng hoàn toàn như nhiều người kỳ vọng ở khu vực kinh tế này – trong khi ĐTTTNN mang lại những tỏc động tớch cực đối với tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước thỡ bản thõn nú cũng đó để lại nhiều hệ luỵ, thậm chớ đó phải trả giỏ đắt cho sự phỏt triển của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN. Chương tiếp theo sẽ đi sõu tỡm hiểu về những tỏc động của khu vực kinh tế này đối với sự phỏt triển bền vững ở Việt Nam.

CHƢƠNG 2

TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ Cể VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 32)