Kinh nghiệm của Singapore.

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 31)

Ngay từ đầu, Singapore đú chủ trương khuyến khớch đầu tư trực tiếp của nước ngoài và coi đõy là động lực chớnh thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Cuối thập kỷ 60 và thập kỷ 70 của thế kỷ trước, để thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài, Chớnh phủ Singapore đú coi trọng hoàn thiện thể chế phỏp lý, cải thiện mụi trường đầu tư, thực thi đồng bộ cỏc chớnh sỏch và biện phỏp quản lý lao động và quy định mức lương, thu hỳt và tạo vốn bằng chớnh sỏch cưỡng bức tiết kiệm, khuyến khớch ngành tài chớnh kinh doanh hướng ngoại. Thời điểm đú, cú thời kỳ quỹ tiết kiệm an sinh thu hỳt 20% thu nhập của chủ giới và cụng nhõn, 85% quỹ đú để xõy dựng cơ sở hạ tầng, 2% dành cho y tế và 13% dành cho cỏc trường hợp đặc biệt.

Thực hiện chớnh sỏch miễn thuế cho một số lĩnh vực. Năm 1975, những cụng ty nước ngoài đầu tư với những cụng nghệ tiờn tiến, sản xuất cú hàm lượng khoa học cao cũn được hưởng thờm cỏc chế độ ưu đói như Chớnh phủ cho vay vốn, bảo hiểm đầu tư, tăng thời gian miễn thuế … Điều này đó gúp phần làm cho thu hỳt ĐTTTNN tăng từ 6,35 tỷ $S năm 1979 lờn đến 13 tỷ $S năm 1985 và 19 tỷ S$ năm 1989.

Sự hoạt động của cỏc nhà ĐTTTNN đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất tập trung vào sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao, cơ cấu ngành thay đổi tập trung cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo- dịch vụ. Sự phỏt triển cỏc tập đoàn cụng nghiệp như đúng tàu, sửa chữa tàu, lọc dầu, cụng nghiệp điện, điện tử đó làm thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế. Tỷ trọng cụng nghiệp năm 1966 chiếm 24%, năm 1983 tăng 42,7% và năm 1997 là 43%. Hiện nay Singapore tập trung trờn 6000 cụng ty xuyờn quốc gia và tập đoàn lớn trờn thế giới vào đầu tư.

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)