Hạn chế của cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với ĐTTTNN

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 95)

1 Tinh toỏn của tỏc giả từ cỏc bỏo cỏo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2.3.4.4.Hạn chế của cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với ĐTTTNN

Cụng tỏc quản lý Nhà nước về ĐTTTNN cũn bất cập. Phõn cấp ủy quyền phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc địa phương, nhưng nhiờn cũng bộc lộ những hạn chế dẫn đến tỡnh trạng vận dụng hoặc chưa đỳng mức, hoặc quỏ mức và cả hai đều cú hậu quả. Địa phương đều đưa ra cỏc quy chế riờng, phỏ vỡ thế cõn đối chung, tạo cạnh tranh khụng lành mạnh. Đặc biệt cũn thiếu cơ chế kiểm tra giỏm sỏt. Trong lĩnh vực quản lý mụi trường tại cỏc khu cụng nghiệp (nơi tập trung ĐTNN), bản thõn hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường núi chung đó bộc lộ nhiều hạn chế khi ỏp dụng. Trong đú nổi bật là sự chồng chộo về chức năng, thẩm quyền giữa cỏc cơ quan, ban ngành. Đặc biệt là giữa Bộ Tài nguyờn mụi trường với cỏc bộ, ngành khỏc, thể hiện rừ nột nhất trong lĩnh vực thanh tra và thẩm định Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, dẫn đến sự phức tạp trong việc ban hành, quản lý, nhất là thực hiện cỏc quy định phỏp luật bảo về mụi trường.

Chủ trương phõn cấp, ủy quyền cấp phộp và quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cho cỏc tỉnh là một bước cải tiến thủ tục hành chớnh cú ý nghĩa tớch cực, được cỏc nhà đầu tư đỏnh giỏ cao. Ban quản lý cỏc KCN đó phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc địa phương, xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh kịp thời, sỏt thực tế. Tuy nhiờn, trong bối cảnh cụng tỏc quy hoạch cũn nhiều yếu kộm và hệ thống phỏp luật cũn chưa hoàn chỉnh của ViệtNam, việc phõn cấp ủy quyền này lại đang bộc lộ những hạn chế. Việc vận dụng chưa nghiờm tỳc, tỡnh trạng vượt khung phổ biến trong khi việc kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện phõn cấp, uỷ quyền làm chưa tốt. Cuộc kiểm tra năm 2005 của Bộ KHĐT cho thấy 42/64 địa phương ban hành quy định trỏi với khung khổ phỏp luật hiện hành, làm mộo mú chớnh sỏch ưu đói của nhà nước và làm giảm tớnh nhất quỏn của hệ thống phỏp luật.

Cỏc địa phương đều ban hành thờm những quy định, ưu đói ngoài quy định của luật phỏp (liờn quan đến quy hoạch, xuất-nhập khẩu...) để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương đó phỏ vỡ thế cõn đối chung, làm giảm hiệu quả thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Gần đõy đang rộ lờn phong trào “trải thảm đỏ” của cỏc địa phương để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng chưa cú sự chỉ đạo, phối hợp đồng bộ dễ tạo sự cạnh tranh khụng lành mạnh.

Việc kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện phõn cấp, uỷ quyền thực hiện chưa tốt dẫn đến tỡnh trạng vận dụng hoặc chưa đỳng mức, hoặc quỏ mức và cả hai đều gõy hậu quả.

Hiện nay do cũn thiếu tớnh thống nhất trong quản lý về mụi trường, nờn thường mỗi khu cụng nghiệp, trong đú cú nhiều doanh nghiệp cú vốn ĐTTTNN hoạt động, được quản lý mụi trường theo một cỏch khỏc nhau. Việc phõn cấp quản lý chưa rừ ràng dẫn đến việc nộ trỏnh và đựn đẩy trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan quản lý. Cỏc cỏn bộ của cơ quan quản lý mụi trường địa phương (cỏc sở Tài nguyờn-Mụi trường và Ban quản lý khu cụng nghiệp) khụng thể cú mặt thường xuyờn tại từng nhà mỏy để giỏm sỏt việc thực thi cỏc cam kết trong Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường hoặc kiểm soỏt từng nguồn ụ nhiễm. Bờn cạnh tỡnh trạng thiếu cỏn bộ giỏm sỏt, cỏc phương tiện và trang thiết bị thực hiện việc giỏm sỏt cũng rất thiếu. Cỏc cỏn bộ của Sở Tài nguyờn-Mụi trường chỉ cú thể đỏp ứng phần nào việc quản lý cỏc vấn đề mụi trường bờn ngoài hàng rào khu cụng nghiệp. Cỏc vấn đề mụi trường bờn trong chỉ cú thể được quản lý tốt bởi chớnh cỏc bộ phận quản lý mụi trường của từng khu cụng nghiệp. Việc xử phạt cỏc trường hợp vi phạm Luật bảo vệ mụi trường cũn lỏng lẻo, mức phạt cũn quỏ thấp chưa đủ sức để buộc cỏc đối tượng vi phạm nỗ lực thực hiện cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường hoặc thay đổi hành vi gõy ụ nhiễm.

Việc quản lý mụi trường tại cỏc khu cụng nghiệp, nơi cú mật độ cỏc cụng ty ĐTTTNN cao nhất, chưa được tiến hành một cỏch bài bản,cú hệ thống. Suốt nhiều năm nay chưa hề cú một chương trỡnh hay dự ỏn nào tiến hành giỏm sỏt ụ nhiễm và thống kờ lượng chất thải tại cỏc khu cụng nghiệp một cỏch toàn diện. Đến đõy, cú thể nhận định là: Hầu hết những hỗ trợ từ phớa nhà nước chỉ tập trung cải thiện mụi trường đầu tư (phục vụ tăng trưởng kinh tế), cũn hành lang phỏp lý cụ thể về quản lý mụi trường trong cỏc khu cụng nghiệp vẫn chưa được ban hành. Trong khi đú, bản thõn cỏc khu cụng nghiệp lại khụng cú bộ phận chuyờn trỏch lĩnh vực này6

.

6

Hiện cả nước cú 192 khu cụng nghiệp thỡ 70% trong số đú chưa xõy dựng hệ thống xử lý chất thải và hàng chục doanh nghiệp sản xuất ngày đờm xả thải trực tiếp ra cỏc con sụng. Riờng 6 thỏng đầu năm, Cục CSMT (C36) và cỏc Phũng Cảnh sỏt mụi trường Cụng an cỏc địa phương (PC36) đó điều tra phỏt hiện gần 600 vụ vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, làm rừ hơn 380 tổ chức và cỏ nhõn, chuyển CQĐT khởi tố 8 vụ, 13 bị can, phối hợp với cỏc cơ quan chức năng xử phạt vi phạm hành chớnh tổng số tiền trờn 1 tỉ đồng. Như vụ Cụng ty cổ phần Cửu Long Vinashin làm giả giấy tờ của cỏc cơ quan

Một phần của tài liệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 95)