5. Bố cục của luận văn
3.3.2. Phân tích dữ liệu, kết quả nghiên cứu
Qua điều tra, khảo sát 99 khách hàng tổ chức và thu thập thông tin thông liên quan tới 19 biến số ảnh hƣởng tới quyết định mua bê tông thƣơng phẩm của Công ty Cổ phần tông và xây dựng Thái Nguyên và qua tham khảo một số nghiên cứu trƣớc đây. Phân tích dữ liệu cho kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày qua các bƣớc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.2.1. Phân tích thống kê mô tả
Phân tích thống kê mô tả của tập hợp dữ liệu khảo sát đƣợc trình bày chi tiết ở các Phụ lục 2 và Phụ lục 3.
+ Thống kê mô tả và tần số về đặc trƣng của tổ chức đƣợc khảo sát: - Kết quả khảo sát về loại hình doanh nghiệp: theo kết quả khảo sát có 41 tổ chức là doanh nghiệp sản xuất, chiếm 41,4%; có 40 là tổ chức thƣơng mại, chiếm 40,4%; có 16 là tổ chức phi kinh doanh, chiếm 16,2% và có 2 là tổ chức là trƣờng học, chiếm 2,0%.
- Kết quả khảo sát về nhà cung cấp thƣờng xuyên: có 90 tổ chức lựa chọn nhà cung cấp thƣờng xuyên là Công ty Cổ phần bê tông và xây dựng Thái Nguyên, chiếm 90,9%; có 9 tổ chức do Doanh nghiệp Việt Cƣờng cung cấp, chiếm 9,1%.
- Kết quả khảo sát về khối lƣợng tiêu thụ: có 46 tổ chức có khối lƣợng tiêu thụ trong năm xấp xỉ 10.000m3, chiếm 46,5% và số lƣợng khách hàng tổ chức có khối lƣợng tiêu thụ xấp xỉ 5.000m3
là 53, chiếm 53,5%.
- Kết quả khảo sát về loại công trình sử dụng bê tông: có 8 tổ chức sử dụng bê tông thƣơng phẩm cho công trình cấp II, chiếm 8,1%; có 45 tổ chức sử dụng cho công trình cấp III, chiếm 45,5%; có 36 tổ chức sử dụng cho công trình cấp IV, chiếm 36,4% và 10 tổ chức sử dụng cho loại công trình khác chiếm 10,1%.
+ Thống kê mô tả và tần số về đặc trƣng liên quan đến quyết định mua bê tông thƣơng phẩm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Kết quả khảo sát về nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua bê tông: có 17 tổ chức quyết định mua bê tông của Công ty Cổ phần bê tông và xây dựng Thái Nguyên do yếu tố marketing, chiếm 17,2%; có 16 tổ chức quyết định mua bê tông của Công ty do yếu tố môi trƣờng, chiếm 16,2%; có 15 tổ chức quyết định mua bê tông của Công ty do đặc điểm DN chiếm 15,2%; có 28 tổ chức quyết định mua bê tông của Công ty do yếu tố quan hệ, chiếm 28,3%; có 18 tổ chức quyết định mua bê tông của Công ty do yếu tố cá nhân, chiếm 18,2% và có 5 tổ chức quyết định mua do các yếu tố khác, chiếm 5,1%.
- Kết quả khảo sát về sản lƣợng tiêu thụ bê tông (dự kiến): có 14 tổ chức dự kiến mua bê tông với khối lƣợng trên 10.000m3/năm, chiếm 14,1%; có 23 tổ chức dự kiến mua bê tông với khối lƣợng trên 5.000-7.000m3/năm, chiếm 23,2%; có 23 tổ chức dự kiến mua bê tông với khối lƣợng trên 3.000- 5.000m3/năm, chiếm 23,2%; có 18 tổ chức dự kiến mua bê tông với khối lƣợng trên 2.000-3.000m3/năm, chiếm 18,2%; có 16 tổ chức dự kiến mua bê tông với khối lƣợng dƣới 2.000m3/năm, chiếm 16,2% và có 5 tổ chức dự kiến mua bê tông với khối lƣợng không xác định, chiếm 5,1%.
- Kết quả khảo sát về thời gian mua lặp lại: có 11 tổ chức có thời gian mua lặp lại dƣới 1 tháng, chiếm 11,1%; có 36 tổ chức có thời gian mua lặp lại từ 1-3 tháng, chiếm 36,4%; có 32 tổ chức có thời gian mua lặp lại từ 3-6 tháng, chiếm 32,3% và 20 tổ chức có thời gian mua lặp lại trên 6 tháng, chiếm 20,2%.
3.3.2.2. Phân tích độ tin cậy
Thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy thông qua hai công cụ là hệ số Cronbach’s Al pha và phân tích nhân tố EFA. Hệ số α của Cronbach là một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr. 251). Hệ số Cronbach’ Alpha đƣợc tính theo công thức α = N*p/[1+p*(N-1)], trong đó p là hệ số tƣơng quan trung bình giữa các mục hỏi và N là số mục hỏi.
Theo quy ƣớc thì một tập hợp các mục nhỏ dùng để đo lƣờng đƣợc đánh giá là tốt phải có hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0,8. Tuy nhiên, đối với
“trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là phép đo đảm bảo độ tin cậy và chấp nhận đƣợc (Nunnally; 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995, trích trong Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr. 258). Ngoài ra, phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mô hình. Theo đó, những biến có Hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) phù hợp phải lớn hơn 0,3.
Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, đối với nhóm nhân tố (Xúc tiến thương mại) biến (Quan hệ công chúng) có Hệ số tƣơng quan biến tổng = 0,194 < 0.3 và biến (Quảng cáo) có hệ số tƣơng quan biến tổng = 0,175 < 0.3 nên bị loại ra khỏi mô hình. Tiến hành chạy phân tích lại nhóm nhân tố này sau khi loại yếu tố Quan hệ công chúng và Quảng cáo ra khỏi mô hình. Ta có kết quả phân tích độ tin cậy của từng nhóm nhân tố đƣợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 4.
Bảng 3.7. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Nhóm yếu tố Cronbach’s Alpha
Sản phẩm 0,875
Giá cả 0,835
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Xúc tiến thƣơng mại 0,812
Quyết định mua 0,799
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Kết quả phân tích độ tin cậy trên cho thấy tất cả các nhóm yếu tố đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 đủ điều kiện để tiến hành phân tích tiếp theo.
3.3.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc tiến hành để rút gọn tập hợp các biến độc lập thành một tập hợp nhỏ hơn là các biến đại diện cho mỗi nhóm nhân tố mà không làm mất đi ý nghĩa giải thích và thông tin của nhóm nhân tố đó (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr.260).
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và 1) có nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu đồng thời giá trị Eigenvalue của các nhóm nhân tố đƣợc rút trích phải lớn hơn 1. Phƣơng pháp sử dụng là Principal component với phép xoay nhân tố là Varimax. Việc phân tích nhân tố sẽ đƣợc tiến hành với toàn bộ các biến quan sát, sau đó sẽ loại bỏ từng biến có hệ số truyền tải thấp (nếu có).
Sau khi kiểm định Cronbach’ Alpha đã loại bỏ 2 biến, còn 17 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1, kết quả có 4 nhân tố đƣợc rút ra, hệ số KMO = 0,764 (> 0,5), giá trịEigenvalue = 1,705 (> 1) và các biến đều có hệ số truyền tải lớn hơn 0,5. Kết quả đƣợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 5 và Phụ lục 6.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết quả kiểm định KMO và kết quả phân tích nhân tố đƣợc trình bày lần lƣợt ở bảng 3.8 và bảng 3.9.
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,764
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 806,200
Df 136
Sig. 0,000
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Bảng 3.8 cho thấy kết quả kiểm định KMO và Bartlett có trị số KMO nằm từ 0,5 đến 1 với mức ý nghĩa thống kê 0% (Sig. = 0,000). Nhƣ vậy các điều kiện ban đầu đã đƣợc đáp ứng để tiến hành phân tích nhân tố.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nhân tố EFA
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 Xúc tiến 5 0,833 Xúc tiến 6 0,790 Xúc tiến 4 0,708 Xúc tiến 2 0,701 Xúc tiến 3 0,652 Sản phẩm 4 0,877 Sản phẩm 1 0,845 Sản phẩm 2 0,819 Sản phẩm 3 0,764 Phân phối 1 0,901 Phân phối 4 0,854 Phân phối 2 0,776 Phân phối 3 0,743 Giá 2 0,858 Giá 3 0,792 Giá 4 0,779 Giá 1 0,703 Eigenvalue 5,304 2,392 2,100 1,705
Độ biến thiên đƣợc giải thích [Variance explained (%)]
31,198 14,070 12,350 10,028
Độ biến thiên đƣợc giải thích tích lũy
[Cumulative variance explained (%)] 31,198 45,267 57,618 67,645
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Phƣơng pháp rút trích các nhân tố: Principal Axis Factoring.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trọng số (factor loading) < 0,5 bị loại.
Bảng 3.9 cho thấy kết quả phân tích nhân tố đã rút ra 4 nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua. Tất cả các biến trong ma trận xoay nhân tố đều thỏa mãn điều kiện có trọng số (factor loading) > 0,5 và giá trị Eigenvalue > 1.
3.3.2.4. Phân tích tương quan
Để tiến hành phân tích tƣơng quan, trƣớc hết phải tạo biến đại diện cho các biến trong cùng nhóm nhân tố. Thực hiện 4 lần cho 4 nhóm biến độc lập là Sản phẩm, Giá, Phân phối, Xúc tiến thƣơng mại và 1 lần cho nhóm biến phụ thuộc là Quyết định mua. Kết quả tạo biến đại diện đƣợc đƣa vào mô hình để phân tích tƣơng quan (chi tiết đƣợc trình bày ở Phụ lục 7).
- Tƣơng quan giữa các biến độc lập trong từng nhóm yếu tố với biến phụ thuộc:
Qua kiểm định Pearson giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc cho thấy gần nhƣ tất cả các yếu tố đề xuất nghiên cứu đều có tƣơng quan chặt chẽ với quyết định mua với mức ý nghĩa thống kê là 1% và các hệ số tƣơng quan lớn hơn 0,3.
- Tƣơng quan giữa các biến độc lập trong cùng một nhóm yếu tố:
Phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập trong cùng nhóm nhân tố và kiểm định Pearson cho thấy phần lớn các yếu tố trong cùng nhóm có tƣơng quan chặt chẽ với nhau ở mức ý nghĩa 1% và 5% và các hệ số tƣơng quan lớn hơn 0,3. Kết quả phân tích tƣơng quan đƣợc trình bày ở bảng 3.10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.10. Bảng phân tích tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Correlations
Sản phẩm Giá Phân phối Xúc tiến QĐ mua
Sản phẩm Pearson Correlation 1 0,347** 0,285** 0,246* 0,433** Sig. (2-tailed) 0,000 0,004 0,014 0,000 N 99 99 99 99 99 Giá Pearson Correlation 0,347** 1 0,290** 0,367** 0,547** Sig. (2-tailed) 0,000 0,004 0,000 0,000 N 99 99 99 99 99 Phân phối Pearson Correlation 0,285** 0,290** 1 0,203* 0,531** Sig. (2-tailed) 0,004 0,004 0,044 0,000 N 99 99 99 99 99 Xúc tiến Pearson Correlation 0,246* 0,367** 0,203* 1 0,507** Sig. (2-tailed) 0,014 0,000 0,044 0,000 N 99 99 99 99 99 QĐ mua Pearson Correlation 0,433** 0,547** 0,531** 0,507** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 N 99 99 99 99 99
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
3.3.2.5. Kiểm định mô hình
Phân tích hồi quy đa biến đƣợc thực hiện với 4 biến độc lập bao gồm (1) Chất lƣợng sản phẩm (ký hiệu X1); (2) Giá bán (ký hiệu X2); (3) Kênh phân phối (ký hiệu X3); (4) Xúc tiến thƣơng mại (ký hiệu X4); và 1 biến phụ thuộc là Quyết định mua bê tông thƣơng phẩm (ký hiệu Y). Chi tiết đƣợc trình bày ở Phụ lục 8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.11 cho thấy mô hình hồi quy đƣa ra tƣơng đối phù hợp với mức ý nghĩa 1%. Hệ số R2
hiệu chỉnh = 0,538 có nghĩa là mô hình có thể giải thích đƣợc 53,8% cho tổng thể và mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua bê tông thƣơng phẩm. Kết quả kiểm định Durbin-Watson cho trị số 2,346 gần bằng 2, chứng tỏ không có tƣơng quan chuỗi bậc 1 trong mô hình (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 1, tr.233).
Bảng 3.11. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình theo R2
và Durbin - Watson
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 0,746a 0,556 0,538 0,56945 2,346
a Biến độc lập (constant): Xúc tiến, Phân phối, Sản phẩm, Giá; b Biến phụ thuộc: QĐ mua.
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Trong bảng 3.12 kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị sig. rất nhỏ (sig. = 0,000) nên mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.
Bảng 3.12. Kết quả kiểm định ANOVA
ANOVAb Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 38,245 4 9,561 29,485 0,000a Residual 30,482 94 0,324 Total 68,727 98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
a Biến phụ thuộc: QĐ mua;
b Biến độc lập (constant): Xúc tiến, Phân phối, Sản phẩm, Giá;
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Kết quả phân tích hồi quy đƣợc trình bày ở bảng 3.13 cho thấy hiện tƣợng đa cộng tuyến không có ảnh hƣởng đến kết quả giải thích của mô hình với các hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) của mỗi biến lớn nhất bằng 1,299 (< 10). Quy tắc là khi VIF vƣợt quá 10 thì đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 1, tr.252).
Bảng 3.13. Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp Enter
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -0,532 0,377 -1,411 0,162 Sản phẩm X1 0,153 0,070 0,165 2,190 0,031 Giá X2 0,230 0,064 0,283 3,612 0,000 Phân phối X3 0,382 0,082 0,342 4,650 0,000 Xúc tiến X4 0,384 0,098 0,293 3,921 0,000 Model Correlations Collinearity Statistics
Zero-order Partial Part Tolerance VIF
1 (Constant) Sản phẩm X1 0,433 0,220 0,150 0,831 1,204 Giá X2 0,547 0,349 0,248 0,770 1,299 Phân phối X3 0,531 0,432 0,319 0,871 1,148 Xúc tiến X4 0,507 0,375 0,269 0,844 1,185
a Biến phụ thuộc: QĐ mua
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Từ kết quả hồi quy, quyết định mua bê tông thƣơng phẩm đƣợc biểu diễn qua công thức sau đây với các giá trị Beta đã đƣợc chuẩn hóa:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Diễn giải kết quả:
Để xác định biến độc lập nào có vai trò quan trọng hơn đối với biến phụ thuộc, ta dùng hệ số tƣơng quan riêng từng phần (Partial Correlations). Kết quả hồi quy cho thấy nhóm nhân tố Phân phối sản phẩm (Partial = 0,432) có ảnh hƣởng lớn nhất đến Quyết định mua bê tông thƣơng phẩm của khách hàng tổ chức tại Công ty Cổ phần bê tông và xây dựng Thái Nguyên, kế đến là Xúc tiến thƣơng mại (Partial = 0,375); tiếp theo là Giá bán (Partial = 0,349), và cuối cùng là Chất lƣợng sản phẩm (Partial = 0,220).
Dựa vào kết quả kiểm định giả thuyết trong bảng 3.14 cho thấy mức ý nghĩa của các giả thuyết đều nhỏ hơn 5% (Sig = 0,000 – 0,031) tức là độ tin cậy của các giả thuyết là trên 95%. Chấp nhận các giả thuyết của mô hình.
Bảng 3.14. Kết quả kiểm định
Giả thuyết Mức ý nghĩa Kết quả
Giả thuyết H1: Chất lƣợng sản phẩm càng tốt thì quyết
định mua bê tông thƣơng phẩm càng cao 0,031 Chấp nhận
Giả thuyết H2: Giá bán bê tông và các chính sách về giá của Công ty càng tốt thì quyết định mua bê tông thƣơng phẩm càng cao
0,000 Chấp nhận
Giả thuyết H3: Công tác phân phối của công ty càng tốt
thì quyết định mua bê tông thƣơng phẩm càng cao 0,000 Chấp nhận
Giả thuyết H4: Xúc tiến thƣơng mại càng tốt thì quyết
định mua bê tông thƣơng phẩm càng cao 0,000 Chấp nhận
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
3.3.3. Mức độ ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố đến quyết định mua bê tông thương phẩm tại Công ty Cổ phần bê tông và xây dựng Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ kết quả nghiên cứu trên, mức độ ảnh hƣởng của từng nhóm nhân tố