VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Câu hỏi đáp án ôn thi CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH (Trang 57)

1 Khỏi niệm và những đặc điểm cơ bản của văn bản quy phạm phỏp luật

a. Khỏi niệm văn bản quy phạm phỏp luật

Cỏc văn bản phỏp luật rất đa dạng, phong phỳ, căn cứ vào tớnh chất phỏp lý cú thể phõn chia thành ba loại cơ bản: Văn bản quy phạm phỏp luật, văn bản phỏp luật cú tớnh chất chủ đạo, văn bản phỏp luật cỏ biệt.

-Văn bản quy phạm phỏp luật

Văn bản quy phạm phỏp luật là hỡnh thức thể hiện cỏc quyết định phỏp luật do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trỡnh tự và hỡnh thức nhất định, cú chứa đựng cỏc quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xó hội nhất định, được ỏp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện văn bản quy phạm phỏp luật đú khụng làm chấm dứt hiệu lực của nú.

- Văn bản phỏp luật chủ đạo

Văn bản phỏp luật chủ đạo là hỡnh thức thể hiện cỏc quyết định phỏp luật do cỏc cơ quan nhà nư - ớc cú thẩm quyền ban hành theo trỡnh tự, thủ tục và hỡnh thức nhất định nhằm đề ra những chủ trương, chớnh sỏch, nhiệm vụ lớn cú tớnh chất chiến lược, quyết định những vấn đề chung của quốc gia và địa ph- ương. Cỏc văn bản phỏp luật chủ đạo khụng trực tiếp thể hiện cỏc quy phạm phỏp luật song lại là cơ sở để ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật.

Vớ dụ, cỏc Nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ và của Hội đồng

nhõn dõn cỏc cấp đều thuộc loại văn bản phỏp luật cú tớnh chất chủ đạo.

-Văn bản phỏp luật cỏ biệt - văn bản ỏp dụng phỏp luật

Văn bản phỏp luật cỏ biệt là hỡnh thức thể hiện cỏc quyết định phỏp luật do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành theo trỡnh tự, thủ tục và hỡnh thức nhất định căn cứ vào cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để giải quyết những vụ việc cụ thể.

Vớ dụ, cỏc quyết định hành chớnh về khen thưởng, kỷ luật cỏn bộ; bản ỏn của toà ỏn .v. v.. Văn

bản phỏp luật cỏ biệt cũn được gọi là văn bản ỏp dụng phỏp luật và được đề cập trong chương thực hiện và ỏp dụng phỏp luật.

b. Những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của văn bản quy phạm phỏp luật

- Văn bản quy phạm phỏp luật do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành. Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật tại Điều 1 và cỏc điều của chương II đó quy định hệ thống cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật.

- Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật được ban hành theo đỳng tờn gọi, trỡnh tự, thủ tục phỏp lý theo luật định (tham khảo chương II Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật).

- Trong nội dung văn bản quy phạm phỏp luật cú chứa đựng cỏc quy tắc xử sự cú tớnh bắt buộc chung đối với cỏc chủ thể phỏp luật mà văn bản quy phạm phỏp luật đú điều chỉnh.

- Văn bản quy phạm phỏp luật được ỏp dụng nhiều lần trong mọi trường hợp khi cú những sự kiện phỏp lý tương ứng xảy ra chừng nào chưa hết hiệu lực. Cú những loại văn bản quy phạm phỏp luật đặc biệt, tuy được ỏp đụng một lần nhưng hiệu lực của nú vẫn cũn tồn tại sau khi thực hiện văn bản đú (vớ dụ cỏc văn bản về thành lập cơ quan, văn bản đỡnh chỉ, văn bản bói bỏ một văn bản khỏc hoặc thay đổi phạm vi hiệu lực của nú…).

Như vậy, khụng phải tất cả cỏc văn bản phỏp luật đều là văn bản quy phạm phỏp luật, mà chỉ là

những văn bản phỏp luật nào cú đặc điểm nờu trờn. Những văn bản phỏp luật sau đõy luụn là văn bản quy phạm phỏp luật : Hiến phỏp, Luật, Phỏp lệnh, Nghị định, Thụng tư. Cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú thể là văn bản quy phạm phỏp luật hoặc khụng là văn bản quy phạm phỏp luật

2. Hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa ViệtNam Nam

Hiến phỏp năm 1992, và sau đú là Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật đó xỏc định một hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Nhà nước ta. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật căn cứ vào hiệu lực phỏp lý, được phõn thành: Văn bản luật và văn bản dưới luật.

- Văn bản luật là những văn bản quy phạm phỏp luật do Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước

cao nhất ban hành, cú hiệu lực phỏp luật cao hơn cỏc văn bản dưới luật, cỏc văn bản phỏp luật khỏc khụng được trỏi với văn bản luật.

Văn bản luật bao gồm Hiến phỏp, Luật (Bộ luật, Luật). Hiến phỏp là luật cơ bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật. Hiến phỏp qui định những vấn đề cơ bản nhất của quốc gia như: hỡnh thức, bản chất nhà nước, chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hoỏ, xó hội, khoa học, cụng nghệ, an ninh, quốc phũng, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, tổ chức bộ mỏy nhà nước... Luật quy định cỏc vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc cỏc lĩnh vực đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh của đất nước, những nguyờn tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, về quan hệ xó hội và hoạt động của cụng dõn (Điều 20 Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật).

- Văn bản dưới luật cú hiệu lực phỏp lý thấp hơn cỏc văn bản luật, do cỏc cơ quan nhà nước cú

thẩm quyền ban hành theo hỡnh thức, trỡnh tự, thủ tục nhất định. Cỏc văn bản dưới luật khụng được trỏi với cỏc văn bản luật, đảm bảo tớnh tối cao của luật đú là một trong những nguyờn tắc của nhà nư ớc phỏp quyền. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phự hợp với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước cấp trờn. Điều 2 của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật đó quy định về tớnh hợp hiến, hợp phỏp và tớnh thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật nước ta trong đú thể hiện tớnh bắt buộc về trật tự thứ bậc hiệu lực phỏp lý của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, xử lý khi cú sự vi phạm cỏc quy định này.

Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật bao gồm:

- Hiến phỏp, Luật do Quốc hội ban hành - là cỏc văn bản luật.

Cỏc văn bản dưới luật bao gồm:

- Nghị quyết do Quốc hội ban hành. Nghị quyết của Quốc hội thường được ban hành để giải quyết cỏc vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội như để quyết định kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, ngõn sỏch nhà nước v.v...

- Phỏp lệnh, Nghị quyết do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban hành; - Lệnh, Quyết định do Chủ tịch nước ban hành

- Nghị quyết, Nghị định của Chớnh phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ; - Quyết định, Chỉ thị, Thụng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ;

- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao, Quyết định, Chỉ thị, Thụng tư của Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao, Viện trởng Viện Kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao;

- Nghị quyết, Thụng tư liờn tịch giữa cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, giữa cơ quan nhà n - ước cú thẩm quyền với tổ chức chớnh trị - xó hội; - Nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn;

- Quyết định, Chỉ thị của Uỷ ban nhõn dõn.

Phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cú hiệu lực phỏp lý thấp hơn luật nhưng lại cú hiệu lực phỏp lý cao nhất trong số cỏc văn bản dưới luật, được cụng bố bằng Lệnh của Chủ tịch nước. Trong điều kiện trước đõy và hiện nay ở nước ta, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, nhiều lĩnh vực quan hệ xó hội trong lỳc chưa thể cú ngay cỏc văn bản luật nờn phải sử dụng hỡnh thức phỏp lệnh để điều chỉnh. Mấy năm gần đõy, xu hướng phỏp điển hoỏ ngày càng được quan tõm, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền, nhiều lĩnh vực điều chỉnh phỏp luật dó và đang được xõy dựng, nõng cấp từ phỏp lệnh lờn cấp độ luật, kể cả bộ luật (vớ dụ trong tương lai phải cú bộ luật về xử lý vi phạm hành chớnh hiện hành) .Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội được ban hành để giải thớch Hiến phỏp, Luật, Phỏp lệnh, giỏm sỏt việc thi hành Hiến Phỏp, Luật, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc…

Về cỏc cỏch thức và nội dung ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc đó được quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.

3. Hiệu lực của văn bản quy phạm phỏp luật .

- Khỏi niệm hiệu lực của văn bản quy phạm phỏp luật

Hiệu lực của văn bản quy phạm phỏp luật là giới hạn về thời gian, khụng gian (theo lónh thổ), về đối tượng thi hành mà văn bản quy phạm phải đợc ban hành để giải thớch Hiến phỏp, Luật, Phỏp lệnh, phỏp luật đú tỏc động tới. Những giới hạn này được xỏc định bằng cỏch nờu trực tiếp trong văn bản quy phạm phỏp luật tương ứng hoặc bằng những quy định chung về hiệu lực thời gian, khụng gian, đối tượng thi hành trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc.

Một phần của tài liệu Câu hỏi đáp án ôn thi CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH (Trang 57)