KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ

Một phần của tài liệu Câu hỏi đáp án ôn thi CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH (Trang 46)

1. Một số quan niệm về phỏp chế

Trong sỏch bỏo phỏp lý ở nước ta, thuật ngữ phỏp chế đang được sử dụng với những nội dung khỏc nhau. Cú tỏc giả quan niệm: "Phỏp chế chớnh là sự đũi hỏi cơ quan nhà nước, nhõn viờn nhà nước, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn phải thực hiện đỳng, thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật trong hoạt động của

mỡnh"1. Cú học giả cho rằng, "Phỏp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chớnh trị - xó hội, trong đú tất cả cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, nhõn viờn nhà nước, nhõn viờn cỏc lổ chức xó hội và mọi cụng dõn đều phải tụn trọng và thực hiện phỏp luật một cỏch triệt để và chớnh xỏc. Một số học giả khỏc lại quan niệm phỏp chế chớnh là phỏp luật, nhưng khụng phải phỏp luật trờn giấy mà là phỏp luật đang sống, nghĩa là ở trạng thỏi tỏc động vào đời sống xó hội.

Chớnh trờn cơ sở này mà phỏp luật mới cú được một giỏ trị to lớn với tư cỏch là hỡnh thức tồn tại của cỏc cơ cấu và tổ chức xó hội, cỏc thiết chế nhà nước. Đú chớnh là ý nghĩa của Nhà nước phỏp quyền được hiểu như một trạng thỏi được bảo đảm cao về mặt phỏp chế của xó hội. ở đú, tổ chức chớnh trị, hoạt động kinh tế, đời sống tỡnh thần được đảm bảo bằng phỏp luật và trờn cơ sở tụn trọng phỏp luật. ở đú, xó hội trỏnh được những yếu tố ngẫu nhiờn và hạn chế được đến mức tối đa tớnh tự phỏt. Nhận thức lý luận như vậy về phỏp chế cú giỏ trị thực tiễn to lớn đối với nhu cầu hiện nay về củng cố chế độ xó hội và phỏt triển kinh tế trờn cơ sở ổn định chớnh trị. Một phương thức khụng thể thiếu để bảo đảm sự ổn định đú là củng cố phỏp chế, sử dụng phỏp luật để trật tự hoỏ, ổn đớnh hoỏ cỏc quan hệ xó hội theo định hướng phỏt triển tiến bộ.

Như vậy, cỏch hiểu phỏp chế như là mức độ 'được thể chế hoỏ của xó hội cho phộp sử dụng nú

như một phương thức để nõng cao tớnh phỏp lý của Nhà nước, của cỏc thiết chế chớnh trị và thiết chế xó hội.

Đồng thời, quan niệm này về phỏp chế cũn là cỏch để chỳng ta khụng ngừng nõng cao tớnh tớch cực phỏp lý của cụng dõn - cơ sở đầu tiờn của lối sống cú kỷ luật, cú kỷ cương, tuõn theo phỏp luật.

Ở gúc độ khỏc, quan điểm phỏp chế nờu trờn cũn là cơ sở phương phỏp luận của cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp ở nước ta.

Tạo ra những điều kiện phỏp lý cần thiết để nhõn dõn sử dụng đầy đủ cỏc quyền và thực hiện nghiờm chỉnh cỏc nghĩa vụ cụng dõn, nõng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước là một trong những yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch hành chớnh và cải cỏch tư phỏp hiện nay.

Quan niệm đỳng đắn, đầy đủ về phỏp chế là cơ sở của quan điểm chỉ đạo nhiệm vụ tăng cư ờng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước.

Trong lĩnh vực chớnh trị - xó hội, phỏp luật là sự thể hiện hoỏ đường lối của Đảng và Nhà nước ta về cỏc vấn đề như hệ thống chớnh trị và cỏc hoạt động chớnh trị, về cỏc quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn, về Nhà nước và cơ chế quyền lực nhà nước, về cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Xõy dựng cơ sở phỏp lý cho cỏc quan hệ chớnh trị - quyền lực là đũi hỏi của nhu cầu ổn định chớnh trị, phỏt huy dõn chủ, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền.

Nhu cầu điều chỉnh phỏp luật ở đõy thể hiện trong quan hệ qua lại giữa cỏc chủ thể chớnh trị và quản lý (chẳng hạn, điều chỉnh cơ chế Đảng lónh đạo, nhõn dõn làm chủ, Nhà nước quản lý; cơ chế tham gia, tư vấn và phản biện của nhõn dõn, của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội . . . ) vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, đường lối, phỏp luật, vào việc quản lý nhà nước. Nhu cầu này cũng nảy sinh trong quan hệ nội tại của tổ chức và hoạt động của từng chủ thể chớnh trị và quản lý (thớ dụ, trỡnh tự thành lập, cơ cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền, v.v... của cỏc chủ thể). Từ những điều trỡnh bày trờn đõy, theo chỳng tụi định nghĩa về phỏp chế phản ỏnh tương đối đầy đủ nội dung của khỏi niệm này là định nghĩa sau đõy:

Phỏp chế là sự hiện diện của một hệ thống phỏp luật cần và đủ để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự phỏp luật; là sự tuõn thủ và thực hiện đầy đủ phỏp luật trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước , của cơ quan , đơn vị tổ chức và mọi cụng dõn. 5

2. Nội dung cơ bản của phỏp chế

Trong định nghĩa này chỳng ta thấy cú hai nội dung rất đỏng chỳ ý:

Thứ nhất, sự hiện diện của một hệ thống phỏp luật cần và đủ cho sự tồn tại của một trật tự phỏp

luật và kỷ luật;

Thứ hai, Nhà nước, cơ quan nhà nước, cụng chức nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị -

xó hội, tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế và tất cả cụng dõn trong mọi hoạt động của mỡnh đều phải tuõn thủ và thực hiện đầy đủ phỏp luật.

Quan niệm trờn đõy về phỏp chế khắc phục được những thiếu sút của cỏc quan niệm phiến diện, một chiều về phỏp chế. Trong quan niệm này, phỏp luật cũng được đề cập nhưng ở dạng hệ thống phỏp luật và hơn thế nữa hệ thống phỏp luật này phải đạt được hai yờu cầu là cần và đủ để điều chỉnh cỏc quan

1 Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Giỏo trỡnh lý lận chung về Nhà nớc và Phỏp luật, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội. 1998, tớ. 354. 52

5 Đõy là định nghĩa đợc nờu ra trong cuốn sỏch chuyờn khảo Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nớc và Phỏp luật,

hệ xó hội chủ yếu trong xó hội. Hệ thống phỏp luật ấy phải đủ khả năng làm cơ sở phỏp lý cho sự tồn tại của một trật tự phỏp luật và kỷ luật trong đời sống nhà nước, đời sống xó hội.

Cũn trong vế thứ hai, trong nội dung thứ hai, nhà nghiờn cứu khụng viết phỏp chế là một chế độ,

hay là đũi hỏi hoặc là nguyờn tắc mà chỉ núi đến sự tuõn thủ phỏp luật và thực hiện phỏp luật của mọi chủ thể phỏp luật. Theo chỳng tụi, khi định nghĩa thỡ đưa ra cỏch diễn đạt khỏi quỏt như vậy về phỏp chế. Đến khi phõn tớch nội dung của phỏp chế, người ta khụng những cú thể mà cần đề cập cỏc khớa cạnh này.

Một phần của tài liệu Câu hỏi đáp án ôn thi CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w