Nguồn vốn theo kỳ hạn gử

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội (Trang 41)

B THU DỊCH VỤ (trước dồn tích) 46 58.58 69

2.2.2 Nguồn vốn theo kỳ hạn gử

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn (2009-2011)

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 Tỷ trọn g % 2010 Tỷ trọng % 2011 Tỷ trọng % Nguồn vốn huy động 14.487 100 17.367 100 12.121 100 - không kỳ hạn 4.724 32,6 9.386 54,1 5.858 48,3 - Có kỳ hạn <12 tháng 6.418 44,3 4.587 26,4 2.278 18,8 - Có kỳ hạn 12 -24tháng 266 1,8 1.032 5,9 502 4,1 - Có kỳ hạn >24 tháng 3.080 21,3 2.359 13,6 3.483 28,8

(Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch tổng hợp) - Tiền gửi không kỳ hạn:

Trong ba năm 2009-2011 nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có sự biến động khá lớn. Tiền gửi không kỳ hạn tăng nhanh vào năm 2010 theo đà tăng trưởng kinh tế đến năm 2011 thì trầm xuống , do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhu cầu thanh toán vốn của các tổ chức kinh tế tăng lên, chính sách tiền tệ của ngân hàng và chủ yếu do Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã thoả mãn được những yêu cầu của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng, đó là:

- Bảo quản tốt tại đơn vị - Chi tiêu thuận tiện

- Có được thêm một khoản thu từ lãi - Tiền gửi có kỳ hạn

Nhìn chung, trong cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội năm 2009-2010 thì vốn dài hạn là có xu hướng tăng , nguồn vốn có kỳ hạn trên 24 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất đó là thuận lợi cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có điều kiện để cho vay trung và dài hạn. Đến năm 2011 nguồn vốn ngắn hạn là chủ yếu thì việc chủ động sử dụng vốn để đầu tư trung và dài hạn bị hạn chế bởi các chỉ tiêu an toàn vốn của Ngân hàng nhà nước Các Ngân hàng thương mại Nhà nước chỉ được dùng không quá 40% vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là làm thế nào để mở rộng các hình thức huy động vốn dài hạn trong những năm tiếp theo.

Ngân hàng huy động vốn không chỉ dừng lại ở mục đích là góp phần kiềm chế lạm phát, củng cố giá trị đồng tiền, mà ý nghĩa quan trọng của nó ở chỗ đưa vốn vào sử dụng và phát triển vốn vững chắc nhất. Do vậy, cùng với chiến lược huy động vốn cần có chiến lược sử dụng vốn đúng đắn có hiệu quả vừa tiết kiệm

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội (Trang 41)