Hoàn thiện nội dung của bản chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thiết bị bách khoa computer giai đoan 2011 – 2015 (Trang 44)

b. Các đặc tính của chiến lược kinh doanh

3.1.2.Hoàn thiện nội dung của bản chiến lược kinh doanh

Sau khi đã hoàn thiện đúng quy trình 5 bước xây dựng chiến lược kinh doanh theo chuẩn, Công ty phải hoàn thiện nội dung của bản chiến lược. Bản chiến lược theo giai đoạn phải xây dựng được tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và đưa ra được các phương án chiến lược phù hợp cho Công ty.

Theo phân tích ở chương II, về các điểm mạnh, yếu và cơ hôi, thách thức đối với Công ty giai đoạn 2011 - 2015, ta xây dựng được ma trận SWOT như sau:

45

- Cty có hệ thống chạy xuyên suốt từ khâu nhập hàng, bán hàng và trung tâm bảo hành.

- Hệ thống nhân viên chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản về kỹ thuật và công nghệ .

- Cty luôn đem lại những chính sách tốt nhất và quyền lợi cao nhất cho khách hàng. - Hệ thống siêu thị mở ở tất cả các tỉnh lẻ, tiếp cận khách hàng tốt nhất.

- Cty đã có từ lâu và xây dựng được thương hiệu trên thị trường.

- Ban quản lý là những người trẻ tuổi, tài giỏi, tiếp cận nhạy bén thị trường công nghệ. - Hệ thống công ty tương đối lớn và cồng kềnh do mở chi nhánh ở tỉnh nên các chính sách và hoạt động yêu cầu có độ chuẩn thì mới hoạt động hiệu quả.

- Bảo hành vẫn là một vấn đề khó thuyết phục đối với khách hàng. - Không thể cập nhật hết các sản phẩm mới ra. Cơ hội ( O ) - Nền chính trị ổn đinh, nhà nước mở rộng chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế, tao điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

Kết hợp S/ O

“ Sử dụng thành thạo các điểm mạnh của Công ty và triệt để khai thác các cơ hội để phát triển doanh nghiệp”

Kết hợp T/ O

“ Tận dụng những cơ hội để triệt tiêu các điểm yếu của Công ty”

46

công nghệ.

- Nhu cầu và xu hướng tiêu dùng sản phẩm công nghệ không ngừng tăng

- Các sản phẩm thương hiệu ngày càng đa dạng, tăng sự lựa chọn tốt nhất cho khách. - Lãi xuất bắt đầu giảm

Thách thức ( T )

- Có quá nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực này. - Các đối thủ có các sản phẩm tương tự, có thể có giá rẻ hơn.

- Sự thay đổi không ngừng của công nghệ phần cứng, phần mềm

Kết hợp S/ T

“ Sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để khắc phục những khó khăn, thách thức từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp”

Kết hợp W/ T

“ Các chiến lược mang tính chất phòng thủ”

Theo đó, doanh nghiệp nên lựa chọn nhóm chiến lược S/ O bởi vì tuy nền kinh tế có đang ở chu kỳ suy thoái, nhưng vẫn ở mức tăng trưởng khá so với khu vực và thế giới, thêm nữa Chính phủ cũng đang thực hiên những chính sách thúc đẩy kinh tế có hiệu quả. Hơn nữa, sự đam mê và xu hướng công nghệ ở Việt Nam vẫn đang ở cao trào, người dân sẵn sàng bỏ tiền để mua các loại hàng hóa công nghệ thậm chí là những sản phẩm cao cấp, cùng với chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ của Nhà nước. Do vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với Công ty vẫn rất rộng lớn. Công ty lên lựa chọn nhóm chiến lược S/ O này với mục tiêu phát triển doanh nghiệp sâu rộng. Với điều này, doanh nghiệp có t thể theo đuổi đồng thời cả hai chiến lược là chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển. Cạnh tranh theo hướng giá cả cạnh tranh, dịch vụ bảo hành sửa chữa, vận chuyển, thương hiệu, uy tín hơn đối thủ. Phát triển theo hướng phát triển quy mô doanh nghiệp, phát triển đa dạng chủng loại sản phẩm.

47

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thiết bị bách khoa computer giai đoan 2011 – 2015 (Trang 44)