Khỏi niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đấu thầu xây dựng tại Công ty TNHH MTV Vật liệu xây dựng - Xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng (Trang 33)

1.3.1.1. Cạnh tranh

a. Khỏi niệm cạnh tranh

27

biệt là trong điều kiện của nền sản xuất hƣớng theo thị trƣờng, sự tỏc động của quy luật giỏ trị, quan hệ cung cầu và quy luật giỏ trị thặng dƣ đó phỏt sinh ra cạnh tranh. Mỗi chủ thể xuất hiện trờn thị trƣờng với lợi ớch kinh tế của nú đều muốn tranh giành điều kiện thuận lợi cho mỡnh về sản xuất, về mua bỏn hàng hoỏ.

Theo Marx: "Cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa cỏc nhà tƣ bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiờu thụ hàng hoỏ để thu đƣợc lợi nhuận siờu ngạch".

Cạnh tranh là một đặc trƣng cơ bản của cơ chế thị trƣờng. Khụng cú cạnh tranh thỡ khụng cú nền kinh tế thị trƣờng. Nền kinh tế thị trƣờng khi vận hành phải tuõn thủ theo những quy luật khỏch quan riờng của mỡnh, trong đú cú quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này, cỏc DN phải khụng ngừng cải tiến mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, nõng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm để giành ƣu thế so với đối thủ của mỡnh. Kết quả là kẻ mạnh cả về khả năng vật chất và trỡnh độ kinh doanh sẽ là ngƣời chiến thắng. Cạnh tranh là động lực hay nhƣ Adam Smith gọi là "bàn tay vụ hỡnh" thỳc đẩy lực lƣợng sản xuất phỏt triển. Nếu lợi nhuận thỳc đẩy cỏc cỏ nhõn tiến hành sản xuất kinh doanh thỡ cạnh tranh lại bắt buộc và thụi thỳc họ phải điều hành cỏc hoạt động SXKD một cỏch cú hiệu quả cao nhất.

Tỏc động tớch cực của cạnh tranh là:

- Sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn một cỏch tối ƣu. - Khuyến khớch ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật. - Thoả món cỏc yờu cầu của ngƣời tiờu dựng.

- Thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, thỳc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất.

Tuy nhiờn, cạnh tranh cũng cú tỏc động tiờu cực đối với nền sản xuất. Đú là việc giữ bớ mật khụng muốn chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến, là tỡnh trạng ganh đua quyết liệt "cỏ lớn nuốt cỏ bộ ".

b. Cỏc hỡnh thức cạnh tranh:

Dựa vào cỏc tiờu thức khỏc nhau, cạnh tranh đƣợc phõn ra thành nhiều loại: * Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trƣờng, cạnh tranh đƣợc chia thành:

28

- Cạnh tranh giữa ngƣời mua (Chủ đầu tƣ) và ngƣời bỏn (nhà thầu): Ngƣời bỏn muốn bỏn hàng hoỏ của mỡnh với giỏ cao nhất, cũn ngƣời mua muốn mua với giỏ thấp nhất. Giỏ cả cuối cựng đƣợc hỡnh thành sau quỏ trỡnh thƣơng lƣợng giữ hai bờn.

- Cạnh tranh giữa những nguời bỏn (nhà thầu) với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khỏch hàng và thị trƣờng, kết quả là giỏ cả giảm xuống và cú lợi cho ngƣời mua. Trong cuộc cạnh tranh này, DN nào khụng đủ năng lực sẽ phải rỳt lui khỏi thị trƣờng, nhƣờng thị phần của mỡnh cho cỏc đối thủ mạnh hơn.

* Căn cứ vào tớnh chất cạnh tranh cạnh tranh đƣợc phõn thành 3 loại.

- Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hỡnh thức cạnh tranh giữa nhiều ngƣời bỏn trờn thị trƣờng, trong đú khụng ngƣời nào cú đủ ƣu thế khống chế giỏ cả trờn thị trƣờng. Cỏc sản phẩm bỏn ra đều đƣợc ngƣời mua xem là đồng thức, tức là khụng khỏc nhau về quy cỏch, phẩm chất mẫu mó. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh, cỏc DN buộc phải tỡm cỏch giảm chi phớ, hạ giỏ thành hoặc làm khỏc biệt hoỏ sản phẩm của mỡnh so với cỏc đối thủ cạnh tranh.

- Cạnh tranh khụng hoàn hảo (Imperfect Competition): Là hỡnh thức cạnh tranh giữa những ngƣời bỏn cú cỏc sản phẩm khụng đồng nhất với nhau.

Mỗi sản phẩn đều mang hỡnh ảnh hay uy tớn khỏc nhau cho nờn để giành đựơc ƣu thế trong cạnh tranh, ngƣời bỏn phải sử dụng cỏc cụng cụ hỗ trợ bỏn nhƣ: Quảng cỏo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ƣu đói giỏ cả; đõy là loại hỡnh cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

- Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trờn thị trƣờng chỉ cú nột hoặc một số ớt ngƣời bỏn một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đú, giỏ cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đú trờn thị trƣờng sẽ do họ quyết định khụng phụ thuộc vào quan hệ cung cầu.

* Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh, chia cạnh tranh thành: - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đỳng luật phỏp, phự hợp với chuẩn mực xó hội và đƣợc xó hội thừa nhận. Nú thƣớng diễn ra sũng phẳng, cụng bằng và cụng khai. - Cạnh tranh khụng lành mạnh: Là cạnh tranh dựa trờn kẻ hổ của luật phỏp, trỏi với chuẩn mực xó hội và bị xó hội lờn ỏn (nhƣ trốn thuế buụn lậu, múc ngoặc,

29 biếu xộn, hối lộ vv...)

Ở Việt Nam, Luật cạnh tranh ra đời đó chỳ trọng điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế - dõn sự mang tớnh cạnh tranh, nhằm ổn định trật tự xó hội, đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cỏc chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi của ngƣời sản xuất và tiờu dựng.

1.3.1.2. Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xõy dựng

Khi núi đến khả năng cạnh tranh của DN là núi đến nội lực (bờn trong) của DN, trong đú cú cỏc năng lực về tài chớnh, kỹ thuật cụng nghệ, marketing, tổ chức quản lý, đội ngũ lao động của doanh nghiệp. Cú nội lực là điều kiện cần, cũn điều kiện đủ là DN phải biết sử dụng, phỏt huy tất cả cỏc nội lực đú để phục vụ cho cỏc cuộc cạnh tranh khỏc nhau tạo ra lợi thế hơn hẳn so với cỏc DN khỏc. Nhƣ vậy, khả năng cạnh tranh của DN là toàn bộ năng lực và việc sử dụng cỏc năng lực đú để tạo ra lợi thế của DN so với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc nhằm thoả món đến mức tối đa cỏc đũi hỏi của thị trƣờng.

Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xõy dựng là toàn bộ những năng lực về tài chớnh, thiết bị, cụng nghệ, marketing, tổ chức quản lý mà DN cú thể sử dụng để tạo ra cỏc lợi thế của mỡnh so với cỏc DN khỏc.

Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xõy dựng của DN khụng chỉ là lợi thế về sản phẩm (chất lƣợng, giỏ cả) mà cũn cú cỏc lợi thế về nguồn lực để đảm bảo sản xuất ra sản phẩm đú (tài chớnh, cụng nghệ, nhõn lực). Để tồn tại và phỏt triển bền vững phải khụng ngừng nõng cao nội lực của DN nhằm tạo ƣu thế về mọi mặt nhƣ chất lƣợng cụng trỡnh, tiến độ thi cụng, biện phỏp thi cụng, giỏ cả v.v.. so với cỏc đối thủ. Trƣớc yờu cầu ngày càng cao và đa dạng của khỏch hàng, nếu DN khụng vƣơn lờn đỏp ứng đƣợc thỡ sự thất bại trong cạnh tranh là điều khú trỏnh khỏi. Trờn thực tế, sự cạnh tranh giữa cỏc DN ngày càng trở nờn gay gắt, buộc cỏc nhà thầu phải tỡm mọi biện phỏp để nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh.

Túm lại, cạnh tranh trong đấu thầu xõy dựng là việc cỏc DN sử dụng toàn bộ năng lực cú thể để giành lấy phần thắng, phần hơn trƣớc cỏc đối thủ cựng tham dự thầu.

30

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đấu thầu xây dựng tại Công ty TNHH MTV Vật liệu xây dựng - Xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng (Trang 33)