3.1.1.1. Những cơ hội chủ yếu
- Triển vọng lõu dài về khả năng tăng trƣởng, mở rộng thị trƣờng xõy dựng trong nƣớc và vƣơn mạnh ra thị trƣờng xõy dựng quốc tế.
Nƣớc ta đang trong giai đoạn đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣúc để đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nƣớc cụng nghiệp, do vậy Việt Nam phải là một khu vực tiếp nhận đầu tƣ mạnh của khu vực. Điều đú cho thấy khối lƣợng vốn đầu tƣ cũng nhƣ số lƣợng dự ỏn; nhất là dự ỏn cú quy mụ lớn, hiện đại sẽ ngày càng tăng lờn. Chớnh sỏch mở cửa hội nhập của Nhà nƣớc tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng xõy dựng khu vực và quốc tế. Đõy cũng chớnh là cơ hội để cỏc doanh nghiệp xõy dựng Việt Nam vƣơn lờn thoỏt cảnh “thầu phụ”, đảm nhận những cụng trỡnh lớn trong nƣớc cũng nhƣ cụng trỡnh cú yếu tố nƣớc ngoài và từng bƣớc tham gia thị trƣờng xõy dựng quốc tế.
- Chớnh sỏch ƣu đói nhà thầu trong nƣớc, nhất là lĩnh vực tài chớnh.
Chỉ thị số 494/CT-TTg ngày 20/04/2010 của Thủ tƣớng Chớnh phủ tạo điều kiện cho cỏc nhà thầu trong nƣớc tham gia đấu thầu. Theo đú, khi phõn chia cỏc gúi thầu sử dụng vốn Nhà nƣớc, cần bảo đảm gúi thầu cú quy mụ hợp lý, phự hợp với điều kiện năng lực của nhà thầu trong nƣớc, bảo đảm cỏc điều kiện cạnh tranh tối đa cho cỏc DN trong nƣớc nhận đƣợc hợp đồng, tạo cụng ăn việc làm cho lao động trong nƣớc. Đối với cỏc gúi thầu xõy lắp, chỉ tổ chức đấu thầu quốc tế khi nhà thầu trong nƣớc khụng cú khả năng đỏp ứng yờu cầu hoặc đó tổ chức đấu thầu trong nƣớc nhƣng khụng cú nhà thầu nào đỏp ứng yờu cầu hoặc theo yờu cầu của nhà tài trợ đối với những gúi thầu thuộc cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA. Ngoài ra, Thủ tƣớng
74
cũng yờu cầu nghiờm cấm cỏc Chủ đầu tƣ, BMT khi lập HSMT, hồ sơ yờu cầu cho phộp sử dụng lao động nƣớc ngoài khi lao động trong nƣớc đủ khả năng đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực hiện gúi thầu.
Tuy nhiờn, cỏc DN nƣớc ta ớt tham gia đấu thầu quốc tế một phần vỡ năng lực, nhƣng cỏi khú nhất của cỏc DN Việt Nam là nguồn vốn. Nhận tổng thầu EPC cần nguồn vốn lớn, nhƣng nhà thầu Việt Nam ớt đƣợc cỏc ngõn hàng đỏp ứng đủ. Mặt khỏc, lói suất tăng cao và chịu nhiều ràng buộc khi vay khiến cho cỏc nhà thầu hiện nay rất ngần ngại do cỏc dự ỏn EPC thu hồi vốn chậm. Chớnh vỡ vậy, Nhà nƣớc cần cú cơ chế bảo lónh, hỗ trợ cỏc nhà thầu trong nƣớc về tài chớnh để bảo đảm năng lực tài chớnh.
- Quyền tự chủ ngày càng tăng của doanh nghiệp:
Đổi mới cơ chế quản lý theo hƣớng tăng cƣờng quyền tự chủ cho cỏc DN đang là một vấn đề rất đƣợc coi trọng. Đõy là cơ hội thuận lợi để cỏc doanh nghiệp xỏc định chiến lƣợc phỏt triển lõu dài của mỡnh, trờn cơ sở đú tập trung đầu tƣ tăng cỏc nguồn lực và đổi mới quản lý theo hƣớng tạo thế cạnh tranh lõu dài cho DN.
- Khoảng thời gian vừa đủ để cỏc doanh nghiệp xõy dựng Việt Nam tớch lũy kinh nghiệm và trƣởng thành: 25 năm chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trƣờng và 6 năm thực hiện Luật đấu thầu, những trải nghiệm trong thực tiễn qua những cuộc tranh thầu, những bài học kinh nghiệm về thắng thầu và kể cả trƣợt thầu... sẽ là “nguồn lực vụ hỡnh” gúp phần tăng khả năng cạnh tranh của DN xõy dựng.
3.1.1.2. Những thỏch thức chủ yếu
- Sự chuyển biến chậm của cỏc doanh nghiệp về nhiều mặt đối ứng với sự chuyển biến nhanh chúng của mụi trƣờng kinh doanh xõy dựng ngày nay;
- Việc gia nhập WTO, tạo điều kiện cho cỏc đối thủ cạnh tranh, nhất là cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nƣớc ngoài lớn mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng đó và sẽ tham gia thị trƣờng xõy dựng Việt Nam;
- Yờu cầu ngày càng cao của Chủ đầu tƣ về cả chất lƣợng, tiến độ và giỏ cả; cả trƣớc, trong và sau quỏ trỡnh xõy dựng cụng trỡnh;
75
- Biến động khú kiểm soỏt của giỏ cả, hoạt động hậu cần xõy dựng khụng ổn định và điều kiện thi cụng chuẩn mực (giải phúng mặt bằng, đền bự di dời, mụi trƣờng xó hội của doanh nghiệp nơi đang thi cụng...) sẽ làm cho DN xõy dựng Việt Nam rất khú khăn trong tạo lập tiờu chuẩn nhà thầu quốc tế.