KẾT LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CẮT THỬ ỔN

Một phần của tài liệu Tự rung và mất ổn định của quá trình cắt kim loại (Trang 137)

ỔN ĐỊNH TRÊN MÁY CÔNG CỤ

Qua việc trình bày quy trình nghiên cứu thực nghiệm cắt thửổn định trên máy máy công cụ ta nhận thấy:

1. Cắt thử ổn định trực tiếp trên máy công cụ là một phương pháp hữu hiệu để xây dựng đồ thị ổn định.cho hệ thống công nghệ vì nó không đòi hỏi thiết bị nghiên cứu phức tạp và thậm chí là không cần thiết bị thí nghiệm nếu người vận hành máy công cụ có kỹ năng quan sát, nghe và dừng máy chính xác. Vì vậy nó khả thi đối với mọi cơ sở sản xuất.

2. Phương pháp cắt thử ổn định có thể sử dụng để đánh giá độ cứng vững của máy công cụ khi nghiệm thu máy.

3. Từ hai trường hợp nghiên cứu thực nghiệm cho thấy: Độ chính xác hồi quy đạt được càng cao (càng gần với thực tế thí nghiệm) khi bậc của hàm hồi quy càng cao. Bậc cao thường dùng là bậc 5, vì vậy khi cắt thử để xây dựng đồ thị ổn định của một hệ thống gia công không cần thiết phải tiến hành cắt với tất cả các bước tiến dao trong chuỗi mà chỉ chỉ cần cắt thử với 6 bước tiến dao là đủ vì ta chỉ cần 6 hệ số trong đẳng thức toán học hồi quy.

TÀI LIU THAM KHO

^^ ^^

1 -Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý

Nguyên lý gia công vật liệu. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2001.

2- Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự

Nguyên lý cắt kim loại. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp - 1977

3- Đặng Vũ Giao, Lê Văn Tiến. Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Đức Năm, Nguyễn ThếĐạt

Công nghệ chế tạo máy. Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp - 1976

4- Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long

Cơ sở chất lượng của quá trình cắt. ĐH Kỹ thuật công nghiệp - 1998

5- Tăng Huy - Nguyễn Đăng trình - Dương Phúc Tý

Nghiên cơ đặc tính của tự tăng bằng phương pháp thực nghiệm với sự trợ giúp của máy tính.

Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Thái nguyên số 18 - tháng 2-2001

6- David A.Stephenson and John Agapiou

Metal cutting Theorie and Praxis (Machining Dinamic)

Marcel Dekker- New york 1997 7- M. Weck und Teipel

Dynamisches Verhalten spanender Welkzeugmaschinen

Springer Verlag - Berlin -Heidenbrerg - New york 1977 8- Balacsin

1959

9- Milberg. J

Analytische und exerimentelle Untersuchulg zu Stabilitaetsgrenze bei der Drehbearbeitung.

Dissertation TU Berlin - 1971 10- S A. Tobias

Machine Tool Vibrations. Blackie and Son, London 1965

11- J. Tlusty

Machine Dynamic. Chapter 3. Handbook of High-speed Mtachihing Technology.

Chapman and Hall, New- York 1985 12- J. Tlusty and F.Ismail

Dynamic Strutural Identification Tasks and Methods

CIRP Annals 29 - 1980 13- 9- H.E. Meritt

Theorie of self excited machine tool chatter

ASME J. Eng. Ind 87 - 1965 (p.447 - 454) 14- J. Tlusty and S.B. Rao.

Verification and analysis of some dynamics cutting force coceficient data

Proc. NAMRC. 6 - 1978 (p.420 - 426) 15- Manfred Weck

Werkzeugmaschillen- band 3 - Automatisierung and Steuerungstechnik

VDE- Verlag- Duessendorf - 1989 16- S.A. Tobias and Fish wick

ASME Trans 80. 1958 17- M.K. Das and S.A. Tobias

The Relations bitweell the Static and the Dynamic cuuing of Materials

Int. J. MTDR 7 - 1967

18- Nguyễn Đăng Bình - Dương Phúc Tý - Tăng Huy

Tự rung và ổn định của máy phay theo quan điểm năng lượng của quá trình cắt.

Tạp chí khoa học và công nghệ các trường đại học kỹ thuật số 29/2001

19- Dương Phúc Tý, Nguyễn Đăng Bình, Tăng Huy

Đồ thị ổn định thực của máy phay

Tạp chí khoa học và công nghệ của các trường đại học kỹ thuật số 30- 31/2001

20 -Tăng Huy, Dương Phúc Tý, Nguyễn Đăng Bình

Sự biến đổi của hai vùng bước tiến dao và họ đường cong ổn định của máy phay

Tạp chí Khoa học và Công nghệ của các trường đại học kỹ thuật số 30- 31/2001

21 - Dương Phúc Tý

Nghiên cứu xác định chế độ cắt hộ lý để ổn định quá trình gia công phay Luận án Tiến sỹ kỹ thuật -2001

Một phần của tài liệu Tự rung và mất ổn định của quá trình cắt kim loại (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)