0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Kiểm chứng hệ quả

Một phần của tài liệu TỰ RUNG VÀ MẤT ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM LOẠI (Trang 104 -104 )

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC CẮT, LỰC CẮT RIÊNG CỦA VẬT

3.2.2. Kiểm chứng hệ quả

Hệ số m được xác định bằng thực nghiệm cắt thử ổn định trên máy phay 6P13b ở các cấp tốc độ khác nhau ngoài vùng tốc độ có lẹo dao và sử dụng cùng một giá trị bước tiến dao sz.

1- Các cặp thí nghiệm cắt thử bằng dao phay mặt đầu

φ=125mm, số răng z = 4, gắn mảnh hợp kim cứng T5k10 với các thông số hình học: γ = 00, α = 240, ϕ = 600, ϕ1 = 350, λ = 00,β = 660, không có lưỡi cắt ngang.

- Cặp thứ nhất: cắt với V1 = 31,4 m/ph V2 = 62,8 m/ph - Cặp thứ hai: cắt với Vl = 39,25 m/ph

V2 = 78,5 m/ph,

2- Các cặp thí nghiệm cắt thử bằng dao phay mặt đầu

φ=125mm, số răng z = 8, gắn mảnh hợp kim cứng T5k10 với các thông số hình học: γ = 00, α = 240, ϕ = 600, ϕ1 = 350, λ = 00,β = 660 , không có lưỡi cắt ngang.

- Cặp thứ nhất: cắt với Vl = 31,4 m/ph V2 = 62,8 m/ph - Cặp thứ hai: cắt với Vl = 39,25 m/ph

V2 = 78,5 m/ph

Trong tất cả các trường hợp thí nghiệm trên, tỷ số

2 1 V V 2 1 = và các kết quả đều cho hệ số 2 1 m> . Điều đó cho thấy rằng giả thuyết về sự giảm của lực cắt riêng của vật liệu gia công theo chiều tăng của tốc độ cắt đã nêu trên là đúng. Các hệ số m thu được trong các thí nghiệm đều bằng 1, do đó trong thực tế quan hệ biến đổi giữa lực cắt riêng và tốc độ cắt giống như quan hệ biến đổi giữa lực cắt và tốc độ cắt:

1 2 2 1 V V k k = (3.15)

Kết quả nghiên cứu về sự phụ thuộc của lực cắt riêng của vật liệu gia công vào tốc độ cắt khi cắt với những tốc độ lớn hơn tốc độ có lẹo dao và cắt bằng dao có thông số hình học xác định trên đây ho phép kết luận:

1 - Lực cắt : riêng của vật liệu gia công biên đổi tỷ lệ nghịch với tốc độ cắt.

2- Bản chất của sự suy giảm lực tạo phoi theo chiều tăng của tốc độ cắt là sự suy giảm của lực cắt riêng của vật liệu gia công.

CHƯƠNG IV

NGHIÊN CU THC NGHIM T RUNG

N ĐỊNH

Việc nghiên cứu tự rung và ổn định bằng thực nghiệm có thể nhằm nhiều mục đích khác nhau:

• Tiếp tục nghiên cứu các thuộc tính của tự rung.

• Tiếp tục nghiên cứu điều kiện để tự rung phát triển dẫn đến mất ổn định.

• Khảo sát tiếp tục những yếu tố ảnh hưởng đến tự rung và trạng thái ổn định của quá trình cắt.

• Xây dựng đồ thịổn định thực nghiệm cho các hệ thống công nghệ gia công cụ thê Của các cơ sở Sản xuất

• Kiểm chứng kết quả của các giải pháp nhằm hạn chế tự rung và khống chế sự xuất hiện của trạng thái mất ổn định.

• Nghiệm thu máy công cụ trước khi xuất xưởng hoặc kiểm nghiệm máy công cụ trước khi quyết định mua hàng.

Trong phạm vi chương này, chỉ trình bày phương pháp nghiên cứu tự rung và ổn định nhằm phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng đồ thịổn định thực nghiệm cho các hệ thống gia công của các cơ sở sản xuất và phục vụ cho việc nghiệm thu máy công cụ khi xuất xưởng.

Một phần của tài liệu TỰ RUNG VÀ MẤT ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM LOẠI (Trang 104 -104 )

×