Về các quy định chi trả BHYT cho người nghèo

Một phần của tài liệu Bảo hiểm y tế Thực trạng và kiến nghị lập pháp = Health insurance, reality and some legislative proposals (Trang 57)

Mặc dù Luật BHYT đã chính thức đi vào cuộc sống nhưng đến nay việc áp dụng vào thực tiễn vẫn còn nhiều bất cập, nhất là đối với những đối tượng có hoàn cành khó khăn như đối tượng người hưu trí hay những đối tượng diện nghèo và cận nghèo. Đơn cử việc pháp luật quy định chế độ cùng chi trá chi phí KCB từ 5-20% đối với những đối tượng nêu trên là khó áp dụng vì thực tế cho thấy rất nhiều trường hợp là cán bộ hưu trí với đồng lương có hạn, chẳng may bị bệnh bất ngờ thì việc.“cùng chi trả” cho bệnh viện là rất khó khăn. Hơn nữa, néu là đối tượng diện nghèo và cận nghèo thì càng gay go hơn. Với quy định đồng chi trả 5% chi phí KCB đang khiến không ít bệnh nhân nghèo đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội: Hiện cà nước có 15 triệu người nghèo được cấp thẻ BHYT, chưa kể chừng đó người cận nghèo được hỗ trợ 50% chi phí mua BHYT. Nhưng với quy định mới. không chỉ người nghèo mà cả nhóm đối tượng bảo trợ xã hội (người già cô đơn' người dân tộc thiểu số đang sông ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn' trẻ cm từ 6 tuôi trở lên mô côi cả cha va mẹ. tre em bi bo rơi) cung phai cùng chi trả 5% chi phí KCB. Họ thậm chí không có khả năng mua thè BHYT nhà nước phải dành ngân sách mua thẻ BHYT cho họ, nay họ phài chi trả 5% là điều không thể, nhẩt là với người măc bệnh mạn tinh, bẹnh co chi phi điều trị lớn.

Giải quyêt vân đê này, Bộ Y tế đang giao Vụ Ké hoạch tài chính làm đầu mối tham mưu chỉnh sửa Quyết định 139/2002/QĐ-TTg (Quỹ 139) về KCB cho người nghèo cho phù hợp với tình hình mới để trình Chính phủ27. Trước đây, Quyêt định 139 này được ban hành nhằm mục đích hỗ trợ KCB miễn phí cho người nghèo, nhưng nay 15 triệu người nghèo đã được Nhà nước cấp BHYT miễn phí. Pháp luật BHYT hiện hành quy định người mắc bệnh mạn tính, điêu trị dài ngày phải cùng chi trả 5% viện phí. Vì thế, sẽ sửa đổi Quyết định 139 theo hướng Quỹ KCB cho người nghèo sẽ là nguồn tài chính hỗ trợ viện phí cho người nghèo không có khả năng cùng chi trà 5% chi phí KCB. Bộ Y tế cho rằng, các địa phương cần có trách nhiệm dùng Quỹ 139 chi trả cho người nghèo. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, chưa có con số thống kê chính xác có bao nhiêu tinh có Quỹ 139 còn hoạt động. Hơn nữa việc yêu cầu các địa phương lấy tiền từ quỹ này để hỗ trợ cho người nghèo là rất khó thực hiện. Trường hợp địa phương không đủ nguồn tài chính để giúp cho người nghèo thì vấn đề sẽ được giải quyết như thế nào? . Giám đốc sở y tế một tinh miền núi cho rằng, cơ chế liên thông giữa bệnh viện -bệnh nhân và Quỹ 139 chưa có. Việc lập danh sách đối tượng người nghèo từ xã, huyện đến tỉnh đều chậm che. Ngay chuẩn về người nghèo do Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội đề ra vẫn còn tiếp tục bàn cãi...thì làm sao người nghèo thật sự có the được hường những quyền lợi chính đáng của người nghèo. Trong khi Quỹ 139 chưa dưực sửa đổi, Bộ Y tế lại tiếp tục "chữa cháy" bàng cách chi đạo các bệnh viện, dù bệnh nhân không đủ khả năng thanh toán 5% hay 20% vẫn phải KCB bình thường. Không rõ, chỉ đạo này liệu có được thực thi? Trong khi các bệnh viện vẫn luôn giữ quan điểm là làm theo luật, vì nếu không BHYT sẽ không thanh toán 95% còn lại. BHXH Việt Nam đề xuất nên tách bạch 95% phí KCB do Quỹ BHYT chi trả, phần còn lại do ngàn sách nhà nước chuyển về. đề bệnh viện yên tâm KCB cho các đối tượng là người nghèo, vấn đề đặt ra là đến khi nào ngân sách nhà nước chi trả 5% cho người nghèo mới về đến cơ sờ y tế để chữa bệnh cho người nghèo38.

3.1.2.2. về quy định chi trà BHYT cho người bị tai nạn giao thông

T r í c h lời b à T ố n g T h ị S o n g H ựom g - V ụ t r ư ờ n g V ụ BH Y T 1 Bộ V tẻ)

s ố vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra trên cả nước ngày càng gia tăng và có rất nhiều người bị thương do TNGT gây ra. Nhưng lại có rất ít người bị TNGT đã đóng BHYT được thanh toán BHYT. Do tỷ lệ người bị TNGT nhập viện ở nước ta rất lớn nên khi ban hành Luật BHYT rất cần thiết phải có quy định cụ thể với đối tượng này.

Để triển khai thực hiện Luật BHYT, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 liên Bộ Y tế-Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT (sau đây viết tắt là Thông tư 09) đã được ban hành. Theo đó, tại điều 3 Thông tư 09 quy định, những người bị TNGT được xác định là không vi phạm pháp luật mới được BHYT thanh toán. Theo Cục Kiểm tra văn bản thuộc Bộ tư pháp, đây là trường hợp đã vi phạm pháp quy. Nội dung này không phản ánh đúng tinh thần và nội dung của Luật BHYT. Nếu không chứng minh được người này vi phạm pháp luật khi bị TNGT thì cơ quan bảo hiểm vẫn phải thanh toán. Trách nhiệm chứng minh này thuộc về cơ quan có thẩm quyền. Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Y tế và Bộ Tài chính tiến hành kiềm tra, xừ lý thông tư liên tịch này để bảo đảm tính hợp hiến, họp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật29. Đại diện Vụ BHYT thừa nhận, có thế do một số từ ngữ trong Thông tư 09 chưa rõ ràng nên đã gây khó khăn cho người bệnh. Để giải quyết một số vướng mắc trong vấn đề này, cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có thêm hướng dẫn cụ thể để thực hiện Thông tư 09. Trone đó nêu rõ: “Cơ quan công an từ cấp huyện trờ lên sẽ có thẩm quyền xác nhận cho người bị tai nạn giao thông có vi phạm hay không’".

Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là rất nhiều vụ TNGT ngay lập tức không thể xác định người bị nạn có vi phạm luật an toàn giao thông hay không do vậy rất cần có một cơ chế pháp lý phù họp để điều chỉnh vấn đề này nhàm đảm bào cho người dần được hường các quyền lợi chính đáng về BHYT.

3.1.2.3 về nợ đọng BHYT

Pháp luật BHYT mới có hiệu lực đã góp phần tạo ra những chuyền biến tích cực trong đời sống xã hội nước ta. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, việc

đưâ các chính sách, pháp luật nâỵ vao cuọc S0Ĩ12 van con nhunậ hận chc V 3

phát sinh nhiều bất cập dẫn đến tình trạng nợ đóng BHYT còn khá phổ biến...

v ẫ n còn không ít cơ quan đơn vị chưa tham gia hoặc tham gia không thường xuyên, thậm chí một số chủ sử dụng lao động còn lợi dụng những kẻ hờ của pháp luật để trốn tránh trách nhiệm đóng B H Y T... với số tiền khá lớn.

Thực tế 1 tại Thành phố Hà Nội30: Theo báo cáo mới đây của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, thành phố còn 55 đơn vị nợ đọng tiền bảo hiềm với tổng số tiền lên tới 131 tỷ đồng. Rất nhiều đơn vị cố tình không nộp BHXH, BHYT. Liên tiếp, nhiều lần trong năm 2009, BHXH Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp như đôn đốc, kiểm tra, thậm chí đăng cả tên các đơn vị nợ đọng bảo hiểm trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sau khi đăng tên, có 12 đơn vị đã trả nợ BHXH, còn lại 55 đơn vị cố tình không nộp BHXH, BHYT theo quy định với số tiền lên tới 131 tỷ đồng. Trong số 55 đơn vị trên, có đơn vị nợ BHXH lên đến 11 tỷ đồng. Phần nhiều là những đơn vị nợ trên 1 tỷ đồng, các đơn vị nợ dưới 1 tỷ đồng BHXH không nằm trong danh sách 55 đơn vị nói trên.

Được biết, hiện tại BHXH Hà Nội có 23.758 đơn vị thu BHXH, BHYT bắt buộc với 1.625.747 người tham gia. Tính đến hết năm 2009 đã thu được hơn 4000 tỷ đồng, đạt 70% kế hoạch. Tỷ lệ thu BHXH chưa cao do tình trạng chậm đóng, nợ đọng BHXH diễn ra phổ biến. Việc nợ đọng BHXH hàu hết xảy ra với các đơn vị thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, dệt may, xây dựng cơ bản... Đây đều là những đơn vị có nhu cầu sử dụng vốn lớn và chưa được Nhà nước thanh toán kịp thời sau khi xây dựng xong các công trình. Qua đó cho thấy, không phải những đơn vị nợ đọng lớn BHXH, BHYT đều cố tình chây ỳ không chịu nộp, mà do khách quan chưa được thanh toán hợp đồng công trình.

Trên thực tế, đã có những đơn vị thi công xây dựng một cây cầu xong đã 7 năm nhưng địa phương vẫn chưa trả xong tiền. Lý do là trước khi làm. địa phương thuyết phục công ty thi công theo hình thức ứng vốn, sau đó xin Chính phù để trả nhưng hiện vẫn chưa xin được hoặc xin được rồi nhưng chưa trà. Chính vì vậy, các đơn vị đang nợ nần chồng chất BHXH, BHYT khi được hỏi đến cũng muốn “được” kiện để có cơ hội công khai và đòi nợ từ các nơi khác đang nợ mình. Nhiều đơn vị trong ngành giao thông vận tải cũng có tâm lý

30 X e m t h ê m : N h i ề u d o a n h n g h i ệ p m u ố n “ bị k i ệ n " đ ề giái trin h n ợ b ao hi ểm xà hội tại h t t p : / / w w w . g i a o t h o n g v a n t a i . c o m . v n

muôn “được kiện” và sẵn sàng hầu tòa để nhân cơ hội này công khai các khoản nợ và có cơ hội đòi nợ.

Tuy nhiên, tình trạng nợ BHXH, BHYT kéo dài khiến chế độ đối với người lao động không được giải quyết, gây ra bức xúc, đặc biệt là những lao động chuẩn bị nghi hưu, hay muốn chuyển công tác. Trong khi chờ các bên giải quyết sự việc thì người lao động đứng giữa là chịu thiệt thòi nhiều nhất. Bài toán nợ đọng BHXH, BHYT cho đến lúc này vẫn nan giải.

Thực tế 2 tại thành phố Đà Nằng31: Tại Đà Nang hiện nay có 3121 đơn vị và 145.100 lao động tham gia BHXH và BHYT bắt buộc (tăng 370 đơn vị (13,4%) và 4542 lao động (tăng 3,2%). Tính trên địa bàn thành phố hiện có 679.917 người tham gia các loại hình BHYT, chiếm 76,68% dân số. Đây là một tỷ lệ khá cao so với cả nước, tạo điều kiện để hướng đến BHYT toàn dân theo Luật BHYT. Tuy số thu BHXH cũng như số đơn vị tham gia BHXH tăng đáng kể nhưng tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT của các đon vị sử dụng lao động vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Nhiều đơn vị nợ BHXH và BHYT với con số trên 1 tỷ đồng và thời gian nợ trên 45 tháng (Công ty Công trình 5, Công ty công trình giao thông 5, Công ty công trình giao thông 503...). Ngoài các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn có cả những đơn vị hành chính, sự nghiệp cố tình không tham gia 2 loại hình bảo hiểm bắt buộc này hoặc chỉ tham gia cầm chừng. Tạm tính đến ngày 31/12/2009 trên 600 đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT bắt buộc từ 3 tháng trở lên với số tiền 35.817 triệu đồng.

Để góp phần thúc đẩy thực hiện các qui định của pháp luật về BHXH và BHYT bắt buộc, chấn chỉnh tình trạng nợ đọng của các đơn vị, doanh nghiệp và giáo dục chung, hiện nay Bảo hiểm xã hội thành phố Đà nẵng đang lập thủ tục khởi kiện 4 đơn vị đã vi phạm các qui định về đóng BHXH, BHYT kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.

Xuất phát từ tình hình nợ đọng BHXH, BHYT diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng nêu trên, BHXH thành phố đã triển khai nhiều biện pháp tích cực như thường xuyên bám sát các đon vị đôn đốc thu nộp; tính lãi suất chậm nộp- gắn việc trích nộp BHXH, BHYT với việc giài quyết các chế độ chính sách' đẩy mạnh công tác tuyên truyên; tô chưc kicm tra. phoi họp thanh tra... 31 T h e o b á o c á o c ủ a n g à n h B ả o h i ể m x ã hội t h à n h p h ố Đ à N ă n g tại Hộ i n g h ị tổ n g kết n ă m 2 0 0 9

Ngoài ra, kiến nghị các cơ quan chức năng như Hội đồng thi đua các cấp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Đảng uỷ khối... cùng phối hợp việc tăng cường thực hiện chính sách BHXH, BHYT. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu, nợ đọng BHXH, BHYT có xu hướng gia tăng cả về số đơn vị vi phạm pháp luật lẫn số tiền nợ đọng.

3.1.2.4. về thủ tục hành chính

Mặc dù đã cải cách rất nhiều, nhưng thủ tục BHYT vẫn còn gây rất nhiều phiền hà cho người bệnh. Nghị định số 62 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Luật BHYT (BHYT) đã được ban hành và có hiệu lực từ 1.10.2009. Những quy định mới về KCB BHYT có vè còn nhiêu khê, rườm rà hơn trước. Nhiều cơ sở KCB trên toàn quốc cũng bày tỏ sự đồng thuận với ý kiến của đa số người dân, người có thẻ BHYT đó là việc áp dụng Luật BHYT mới đã gây nhiều phiền phức vì phải tăng thêm nhân lực để đảm nhận khâu thủ tục hành chính. Ngoài ra, các cơ sở KCB còn phải lập thêm phòng để thu phí BHYT, người bệnh phải thêm công chờ đợi, xép hàng để chờ đóng tiền KCB.

Quy định mới sẽ bát buộc người dân phải đăng ký KCB ban đầu tại các cơ sở y tế tuyến dưới. Tnrớc quy định này, nhiều người dân cho ràng, nhân lực và trang thiết bị y tế tại các bệnh viện tuyến cơ sở còn thiếu thốn quá nhiều, làm sao đáp ứng được nhu cầu. Việc phân cấp bệnh nhân về tuyến dưới không có nghĩa là ai ờ đâu phải chữa bệnh ở đó một cách cứng nhắc, mà bệnh viện tuyến dưới vẫn có thể chuyển bệnh nhân lên tuyến trên để điều trị kịp thời. Tuy nhiên, thủ tục chuyển viện rất rườm rà. Nếu người bệnh có thẻ BHYT đăng ký KCB tại tuyến xã thì sẽ khổ cực thế nào khi xin chuyển lên huyện, rồi huyện viết giấy chuyển lên tinh, rồi tình mới cho chuyển lên Trung ương. Người bệnh ốm đau phải "chạy đua" với thời gian, vậy với quy định này thì sẽ có nhiều người bệnh đành bỏ tiền ra mà chữa bệnh, thậm chí chết oan. Nhiều trường hợp có người nhà bị bệnh nặng, mỗi lần xin giấy chuyển viện rất nhiêu khê nên gia đình đành bỏ tiền KCB theo tuyến dịch vụ cho nhanh chóng.

Pháp luật BHYT quy định thực hiện cùng chi tra ơ mức 5% và 20% cho từng đối tượng tuy nhiên với quy định này sẽ làm người bệnh mệt mòi hơn với các thủ tục hành chính. Đen KCB tại các cơ sở y tế dù tuyến dưới hay tuyến trên đều trong tình ừạng xếp hàng chờ lấy phiếu khám, chờ đến lượt vào khám.

chơ lay thuôc, chờ xác nhận của nhân viên BHYT... sau đó còn phải chờ để nọp lại cho bệnh viện 5%-20% chi phí KCB. Với những thủ tục hiện có của cà bệnh viện và BHYT đã quá rườm rà phiên phức, nay người bệnh sẽ tiép tục bị đẩy vào mê cung của những thủ tục hành chính.

Tính đên hêt năm 2008, trên cả nước đã có 39,2 triệu người tham gia BHYT, đạt ti lệ bao phủ 45% dân số. Chi phí từ quỹ cho người bệnh cũne tăng dân hàng năm. Tuy nhiên, việc tăng số người tham gia và chi phí qua mồi năm cũng không làm giảm được những hạn chế đã mang tính cố hữu từ nhiều năm nay. Bà Tống Thị Song Huơng - Vụ trường Vụ BHYT, Bộ Y tế tồng kết: "Đa số nguời bệnh không hài lòng về thủ tục hành chính bởi quá rườm rà, chờ đợi, phiền hà. Việc tổ chức khám chữa bệnh ở tuyến xã còn nhiều bất cập. Thái độ phục vụ người bệnh của một số cán bộ chưa chu đáo, đã làm giảm lòng tin cùa

Một phần của tài liệu Bảo hiểm y tế Thực trạng và kiến nghị lập pháp = Health insurance, reality and some legislative proposals (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)