Pháp luật BHYT đã minh chứng được tính nhân đạo, tính cộng đồng xã hội sâu sắc. Từ năm 1992 đến nay, chính sách, pháp luật BHYT thường xuyên được sửa đổi, bổ sung cho phù họp với thực tế, với điều kiện kinh tế - xà hội của đất nước. Sự ra đời của Luật BHYT năm 2008 là một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển và hoàn thiện của pháp luật BHYT, đối tượng tham gia đã tăng rất nhanh và pháp luật BHYT thật sự đã trờ thành trụ cột trong nền an sinh xã hội của đất nước. Nếu năm 1999 số người tham gia BHYT đạt 13% dân số thì đến tháng 12 năm 2009 có 53,3 triệu người tham gia, chiếm 62% dân số. Số người tham gia BHYT tăng nhanh đã góp phần củng cố và tạo nguồn tài chính ổn định, vững chắc cho công tác KCB BHYT và tạo tiền đề để xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình BHYT toàn dân. Sự tăng nhanh cùa đối tượng tham gia BHYT thúc đẩy việc thu BHYT trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực hiện và bảo vệ quyền lợi của người tham gia và bào đảm cho cân đối quỹ BHYT. Các cơ quan quàn lý BHYT đã tập trung và áp dụng nhiều biện pháp để tổ chức thực hiện thu BHYT cho phù hợp với thực tê, bảo đảm thu đầy đủ, đúng đối tượng, kịp thời và tuân thủ đúng quỵ đinh cùa Nhà nước, góp phần làm căn cứ giải quyết chế độ cho người tham gia được
đây đủ, kịp thời, chính xác. Từ năm 2003 đến năm 2009 hệ thống BHXH đã phoi hợp cac cơ sờ y tê bảo đảm quyền lợi cho hơn 400 triệu lượt người đi KCB BHYT. Sô lượt người đi KCB tăng rất nhanh: năm 2003 mới có 23,5 triẹu lượt ngươi, đên năm 2009 đã tăng lên gần 90 triệu lượt người...23. Đa số bênh nhân BHYT đều thừa nhận tính ưu việt của BHYT và mong muốn BHYT tiêp tục phát triển và được mở rộng hơn nữa. BHYT thật sự cần thiết đối với mọi người, nhât là đối với tầng lớp dân cư có thu nhập từ trung bình trở xuống. Đay thạt sự là một nhu câu của đời sống xã hội trong quá trình đổi mới đất nước.
3.1.1.2. Pháp luật BHYT đã góp phần hoàn thiện hệ thống tỏ chức bộ má}' BHYT
Nếu như Điều lệ BHYT năm 1992 của Chính phủ quy định BHYT Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế; BHYT các tỉnh và ngành trực thuộc BHYT Việt Nam thì đên Điêu lệ BHYT năm 1998 BHYT Việt Nam được thành lập trên cơ sở thống nhất hệ thống cơ quan BHYT từ trung uơng đến địa phương và BHYT ngành để quản lý và thực hiện chính sách BHYT. Quỹ BHYT được quàn lý tập trung, thống nhất trên phạm vi cả nước. Từ 01/01/2003, BHYT sáp nhập vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách BHYT. Cùng với sự ra đời của Điều lệ BHYT năm 2005, ngày 8/8/2005 Chính phủ đã có Quyết định thành lập Vụ BHYT thuộc Bộ Y tế để thực hiện chức năng quàn lý nhà nước về BHYT. Luật BHYT ra đời cùng với việc Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều vãn ban pháp luật về BHYT, tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai chính sách BHYT, góp phần tích cực tạo nguồn tài chính cho việc bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân đã cơ bản khấc phục được những vướng mắc, tôn tại trong việc thực hiện chính sách tài chính y tế để từng bước tiến tới mục tiêu xây dựng nên y té Việt Nam theo định hướng công bằng, hiệu quả và phát triển.
3. ỉ. 1.3. Pháp luật B H YT đã nâng quyền lợi của người tham gia BHYT
Với những quy định của pháp luật hiện hành vê BHYT cho thây quyên lợi của người tham gia BHYT ngày càng đầy đủ và toàn diện hơn vừa đảm bảo khám chữa bệnh với kỹ thuật cao, vừa từng bước đàm bảo quyên lợi vê y tê dự 23 X e m : B ả o h i ể m x ã hộ i, B H Y T g ó p p h ầ n b ả o đ à m a n s i n h x ã hội ( h t t p : / / s u c k h o e d o i s o n g . v n )
phòng và phục hồi chức năng. Bên cạnh đó, việc tổ chức KCB và thanh toán chi phí KCB BHYT ngày càng được pháp luật quy định phù hợp hơn. Cơ sờ KCB BHYT ngay càng được mở rộng, cả khu vực công lập và tư nhân. Việc tố chưc KCB BHYT tại tuyên xã đã tạo điêu kiện thuận lợi cho người tham gia BHYT trong việc tiêp cận, lựa chọn cơ sở KBCB ban đầu phù hợp. góp phần củng cô và phát triên mạng lưới y tê cơ sờ, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ ban đâu và KCB thông thường tại tuyến y tế cơ sở. Đây cũng là định hướng rât phù hợp với chủ trương xã hội hoá y tế và giải quyết một phần tỉnh hình quá tải hiện nay tại các cơ sở y tế nhà nước.
3.1.1.4. Pháp luật BH YT đã góp phần thực hiện đám bảo công bằng xã
ơ Việt Nam hiện nay khoảng cách giữa người giàu và nghèo dẫn đến tình trạng thiếu công bằng trong chăm sóc sức khỏe cho người dân vẫn luôn là một vấn đề nghiêm trọng. Tuy nhiên chính sách, pháp luật BHYT cùa ta cũng đã có những cải tiến đáng kể điều chỉnh các quan hệ này. Kết quả đạt được cho thấy tỉ lệ tử vong ở trẻ em và trẻ sơ sinh giảm thấp hơn cả những nước trong vùng. Tuổi thọ trung bình hiện nay tương đương hay cao hơn các nước trong vùng, và tiếp tục gia tăng. Nhưng như là một hệ quả của phát triển kinh tế, khoảng cách giữa người giàu và nghèo càng ngày càng gia tăng, nhất là trong lĩnh vực sức khỏe. Năm 1996, 34 triệu người không có khả năng mua BHYT hay thanh toán bệnh viện phí24. Tỉ lệ tử vong ờ trẻ em thuộc gia đình nghèo vào năm 1992 là 3,44% (tính trên số trẻ em mới sinh), và đến năm 1997, con số này vẫn không giảm (3,36%); tuy nhiên, trong cùng thời gian, tỉ lệ tử vong ờ trẻ em thuộc gia đình được xem là “không nghèo” giảm từ 3,94% xuống còn 2 45%25. Năm 1992, trong số 20% người nghèo nhất, 35% được xem là thiếu dinh dưỡng và 73% trẻ em nằm trong nhóm "thiếu cân"; đến năm 1997, cũng trong số 20% người nghèo nhất, tỉ lệ suy dinh dưỡng thậm chí tăng lên đến 40%, và tỉ lệ trẻ em thiếu cân giảm còn 69%26.
24 X e m : Đ ỗ N g u y ê n P h ư ơ n g , H e a l t h c ar e in V i e t n a m in Doi Mo i p roc es s. H a N o i. Healt h P u b l i s h i n g H o u s e
15 X e m : N g u y ê n M i n h T h a n g v à B. P o p k in . I n c o m e a nd h e a lth d y n a m i c s in V ie tn a m : p o v e rty re d u c t i o n , i n c r e a s e d h e a l t h in e q u a l i t y . P ọ p u l a t i o n - E 2 0 0 3 ; 5 8 ( j ) : ~ 5 3 - - 6 4 .
Ngoài ra, pháp luật BHYT nước ta cũng góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác KCB, thúc đẩy sự hình thành mối quan hệ mật thiêt giữa những người tham gia BHYT với các cơ sở KCB với tư cách là cơ quan cung cấp dịch vụ y tế với chất lượng ngày càng cao. Điều này làm tăng ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân của người dân đồng thời đảm bảo tăng cường trách nhiệm của các cơ sở y tế, cơ quan quản lý BHYT với việc nâng cao chât lượng khám và điều trị bệnh cho nhân dân.
3.1.2 M ột số tồn tại của chinh sách, pháp luật BH YT liiện hành
Nhìn chung nếu so với các nước có nền kinh tế tương đương và cùng thu nhập, Việt Nam đã đạt được-những thành quả y tế đáng khâm phục. Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh pháp luật có thể thấy hệ thống y tế nước ta hiện nay còn tồn tại rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Cụ thể như sau:
3.1.2.1. về các quy định chi trả BHYT cho người nghèo
Mặc dù Luật BHYT đã chính thức đi vào cuộc sống nhưng đến nay việc áp dụng vào thực tiễn vẫn còn nhiều bất cập, nhất là đối với những đối tượng có hoàn cành khó khăn như đối tượng người hưu trí hay những đối tượng diện nghèo và cận nghèo. Đơn cử việc pháp luật quy định chế độ cùng chi trá chi phí KCB từ 5-20% đối với những đối tượng nêu trên là khó áp dụng vì thực tế cho thấy rất nhiều trường hợp là cán bộ hưu trí với đồng lương có hạn, chẳng may bị bệnh bất ngờ thì việc.“cùng chi trả” cho bệnh viện là rất khó khăn. Hơn nữa, néu là đối tượng diện nghèo và cận nghèo thì càng gay go hơn. Với quy định đồng chi trả 5% chi phí KCB đang khiến không ít bệnh nhân nghèo đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội: Hiện cà nước có 15 triệu người nghèo được cấp thẻ BHYT, chưa kể chừng đó người cận nghèo được hỗ trợ 50% chi phí mua BHYT. Nhưng với quy định mới. không chỉ người nghèo mà cả nhóm đối tượng bảo trợ xã hội (người già cô đơn' người dân tộc thiểu số đang sông ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn' trẻ cm từ 6 tuôi trở lên mô côi cả cha va mẹ. tre em bi bo rơi) cung phai cùng chi trả 5% chi phí KCB. Họ thậm chí không có khả năng mua thè BHYT nhà nước phải dành ngân sách mua thẻ BHYT cho họ, nay họ phài chi trả 5% là điều không thể, nhẩt là với người măc bệnh mạn tinh, bẹnh co chi phi điều trị lớn.
Giải quyêt vân đê này, Bộ Y tế đang giao Vụ Ké hoạch tài chính làm đầu mối tham mưu chỉnh sửa Quyết định 139/2002/QĐ-TTg (Quỹ 139) về KCB cho người nghèo cho phù hợp với tình hình mới để trình Chính phủ27. Trước đây, Quyêt định 139 này được ban hành nhằm mục đích hỗ trợ KCB miễn phí cho người nghèo, nhưng nay 15 triệu người nghèo đã được Nhà nước cấp BHYT miễn phí. Pháp luật BHYT hiện hành quy định người mắc bệnh mạn tính, điêu trị dài ngày phải cùng chi trả 5% viện phí. Vì thế, sẽ sửa đổi Quyết định 139 theo hướng Quỹ KCB cho người nghèo sẽ là nguồn tài chính hỗ trợ viện phí cho người nghèo không có khả năng cùng chi trà 5% chi phí KCB. Bộ Y tế cho rằng, các địa phương cần có trách nhiệm dùng Quỹ 139 chi trả cho người nghèo. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, chưa có con số thống kê chính xác có bao nhiêu tinh có Quỹ 139 còn hoạt động. Hơn nữa việc yêu cầu các địa phương lấy tiền từ quỹ này để hỗ trợ cho người nghèo là rất khó thực hiện. Trường hợp địa phương không đủ nguồn tài chính để giúp cho người nghèo thì vấn đề sẽ được giải quyết như thế nào? . Giám đốc sở y tế một tinh miền núi cho rằng, cơ chế liên thông giữa bệnh viện -bệnh nhân và Quỹ 139 chưa có. Việc lập danh sách đối tượng người nghèo từ xã, huyện đến tỉnh đều chậm che. Ngay chuẩn về người nghèo do Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội đề ra vẫn còn tiếp tục bàn cãi...thì làm sao người nghèo thật sự có the được hường những quyền lợi chính đáng của người nghèo. Trong khi Quỹ 139 chưa dưực sửa đổi, Bộ Y tế lại tiếp tục "chữa cháy" bàng cách chi đạo các bệnh viện, dù bệnh nhân không đủ khả năng thanh toán 5% hay 20% vẫn phải KCB bình thường. Không rõ, chỉ đạo này liệu có được thực thi? Trong khi các bệnh viện vẫn luôn giữ quan điểm là làm theo luật, vì nếu không BHYT sẽ không thanh toán 95% còn lại. BHXH Việt Nam đề xuất nên tách bạch 95% phí KCB do Quỹ BHYT chi trả, phần còn lại do ngàn sách nhà nước chuyển về. đề bệnh viện yên tâm KCB cho các đối tượng là người nghèo, vấn đề đặt ra là đến khi nào ngân sách nhà nước chi trả 5% cho người nghèo mới về đến cơ sờ y tế để chữa bệnh cho người nghèo38.
3.1.2.2. về quy định chi trà BHYT cho người bị tai nạn giao thông
T r í c h lời b à T ố n g T h ị S o n g H ựom g - V ụ t r ư ờ n g V ụ BH Y T 1 Bộ V tẻ)
s ố vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra trên cả nước ngày càng gia tăng và có rất nhiều người bị thương do TNGT gây ra. Nhưng lại có rất ít người bị TNGT đã đóng BHYT được thanh toán BHYT. Do tỷ lệ người bị TNGT nhập viện ở nước ta rất lớn nên khi ban hành Luật BHYT rất cần thiết phải có quy định cụ thể với đối tượng này.
Để triển khai thực hiện Luật BHYT, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 liên Bộ Y tế-Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT (sau đây viết tắt là Thông tư 09) đã được ban hành. Theo đó, tại điều 3 Thông tư 09 quy định, những người bị TNGT được xác định là không vi phạm pháp luật mới được BHYT thanh toán. Theo Cục Kiểm tra văn bản thuộc Bộ tư pháp, đây là trường hợp đã vi phạm pháp quy. Nội dung này không phản ánh đúng tinh thần và nội dung của Luật BHYT. Nếu không chứng minh được người này vi phạm pháp luật khi bị TNGT thì cơ quan bảo hiểm vẫn phải thanh toán. Trách nhiệm chứng minh này thuộc về cơ quan có thẩm quyền. Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Y tế và Bộ Tài chính tiến hành kiềm tra, xừ lý thông tư liên tịch này để bảo đảm tính hợp hiến, họp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật29. Đại diện Vụ BHYT thừa nhận, có thế do một số từ ngữ trong Thông tư 09 chưa rõ ràng nên đã gây khó khăn cho người bệnh. Để giải quyết một số vướng mắc trong vấn đề này, cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có thêm hướng dẫn cụ thể để thực hiện Thông tư 09. Trone đó nêu rõ: “Cơ quan công an từ cấp huyện trờ lên sẽ có thẩm quyền xác nhận cho người bị tai nạn giao thông có vi phạm hay không’".
Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là rất nhiều vụ TNGT ngay lập tức không thể xác định người bị nạn có vi phạm luật an toàn giao thông hay không do vậy rất cần có một cơ chế pháp lý phù họp để điều chỉnh vấn đề này nhàm đảm bào cho người dần được hường các quyền lợi chính đáng về BHYT.
3.1.2.3 về nợ đọng BHYT
Pháp luật BHYT mới có hiệu lực đã góp phần tạo ra những chuyền biến tích cực trong đời sống xã hội nước ta. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, việc
đưâ các chính sách, pháp luật nâỵ vao cuọc S0Ĩ12 van con nhunậ hận chc V 3
phát sinh nhiều bất cập dẫn đến tình trạng nợ đóng BHYT còn khá phổ biến...
v ẫ n còn không ít cơ quan đơn vị chưa tham gia hoặc tham gia không thường xuyên, thậm chí một số chủ sử dụng lao động còn lợi dụng những kẻ hờ của pháp luật để trốn tránh trách nhiệm đóng B H Y T... với số tiền khá lớn.
Thực tế 1 tại Thành phố Hà Nội30: Theo báo cáo mới đây của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, thành phố còn 55 đơn vị nợ đọng tiền bảo hiềm với tổng số tiền lên tới 131 tỷ đồng. Rất nhiều đơn vị cố tình không nộp BHXH, BHYT. Liên tiếp, nhiều lần trong năm 2009, BHXH Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp như đôn đốc, kiểm tra, thậm chí đăng cả tên các đơn vị nợ đọng bảo hiểm trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sau khi đăng tên, có 12 đơn vị đã trả nợ BHXH, còn lại 55 đơn vị cố tình không nộp BHXH, BHYT theo quy định với số tiền lên tới 131 tỷ đồng. Trong số 55 đơn vị trên, có đơn vị nợ BHXH lên đến 11 tỷ đồng. Phần nhiều là những đơn vị nợ trên 1 tỷ đồng, các đơn vị nợ dưới 1 tỷ đồng BHXH không nằm trong danh sách 55 đơn vị nói trên.
Được biết, hiện tại BHXH Hà Nội có 23.758 đơn vị thu BHXH, BHYT