- Sơ bộ kiờ̉m tra các vết nứt trước khi thử Đảm bảo đúng áp suất thử.
c. Trình tự tiến hành:
- Lắp chốt chuẩn và kẹp đụ̀ng hụ̀ so lờn vị trớ kiờ̉m tra. - Chỉnh đụ̀ng hụ̀ vờ̀ vị trớ số “ 0 “ có giá trị i1.
- Quay đụ̀ng hụ̀ sang phớa bờn kia của tay biờn, quan sát số chỉ của đụ̀ng hụ̀, có giá trị i2.
- Độ khụng vuụng góc được tớnh :
Li i i . 2 1 2 − = α i2 i1 4 3 1 2
Hình 6.18: Sơ đụ̀ kiờ̉m tra
1_Đầu nhỏ biờn 2_Chốt kiờ̉m tra 3_Dưỡng 4_Đụ̀ng hụ̀ so.
2.3.6. Nguyờn cụng 8: Kiểm tra trục khuỷu.* Kiểm tra độ mài mòn của cụ̉ trục và cụ̉ biờn. * Kiểm tra độ mài mòn của cụ̉ trục và cụ̉ biờn.
a. Yờu cầu.
- Khụng làm vừng trục trong quá trình gá đặt.
- Tại mụ̃i cụ̉ trục, ta đo ở hai vị trớ và đo trong hai mặt phẳng vuụng góc. b. Dụng cụ.
- Giá đỡ. - Panme.
c. Cách thực hiện.
- Vệ sinh sạch cụ̉ trục và cụ̉ biờn bằng cách dùng giẻ sạch thấm dầu lửa đờ̉ lau cụ̉ trục và cụ̉ biờn. Sau đó dùng giẻ khụ đờ̉ lau khụ chúng.
- Đặt trục khuỷu lờn hai giá chữ V có chiờ̀u cao bằng nhau. - Dùng panme đo đường kớnh cụ̉ trục và cụ̉ biờn.
MT P T P L PHÍA Đ? U TR? C T? DO PHÍA BÁNH ĐÀ
Hình 6.20: Sơ đụ̀ kiờ̉m tra kớch thước cụ̉ trục và cụ̉ biờn TRƯỚC SỬA CHỮA
Phiếu kiờ̉m tra
Đường kớnh danh nghĩa D=120 Đơn vị đo: mm Vị trớ đo Hướng đo Cụ̉ trục N01 N02 N03 N04 N05 N06 1-1 M-LT-P 2-2 M-L T-P
Phiếu kiờ̉m tra
Đường kớnh danh nghĩa d=100 Đơn vị đo: mm Vị trớ đo Hướng đo Cụ̉ biờn N01 N02 N03 N04 N05 N06 1-1 M-L T-P 2-2 M-L T-P
* Kiểm tra độ khụng song song của cụ̉ trục và cụ̉ biờn.
a. Yờu cầu .
- Độ khụng song song phải nằm trong giới hạn cho phép. b. Dụng cụ.
- Giá đỡ. - Đụ̀ng hụ̀ so. c. Cách thực hiện.
- Đặt cụ̉ trục lờn hai giá chữ V cao bằng nhau. Như vậy tõm của trục khuỷu song song với tõm của bàn máp.
- Chỉnh kim đụ̀ng hụ̀ tại một đầu của cụ̉ biờn vờ̀ vị trớ ((0)) .
-Dịch đụ̀ng hụ̀ dọc theo cùng đường sinh trờn cụ̉ biờn. Nếu chỉ số của đụ̀ng hụ̀ khụng thay đụ̉i thì cụ̉ trục song song với cụ̉ biờn.
- Nếu chỉ số của đụ̀ng hụ̀ thay đụ̉i thì độ khụng song song được xác định.
∆= L i i2 − 1 = L i2 (mm/m) (i1=0) - Kiờ̉m tra tương tự cho các cụ̉ khác. - Kết quả kiờ̉m tra ghi vào phiếu.
PHÍA BÁNH éÀ PHÍA é? U TR? C BÁNH éÀ PHÍA é? U TR? C T? DO 70 80 90 30 40 10 20 5060 0 900 80 6050 70 20 10 40 30 15 : 20 15 : 20
Hình 6.21: Sơ đụ̀ kiờ̉m tra 1_Giá đỡ 2_Trục khuỷu 3_Đụ̀ng hụ̀ so 4_Mặt chuẩn
Phiếu kiờ̉m tra
mm/m Giá trị đo Cụ̉ biờn N01 N02 N03 N04 N05 N06 ∆
2.3.6. Nguyờn cụng 9: Kiểm tra bỏnh răng truyền động:* Kiểm tra khe hở giữa cỏc bỏnh răng. * Kiểm tra khe hở giữa cỏc bỏnh răng.
- Xác định chế độ ăn khớp của các bánh răng. - Dùng dưỡng hoặc kẹp chì.
b. Cách tiến hành.
- Đặt dõy chì vào một trong hai bánh răng.
- Via trục khuỷu đờ̉ cho các răng kiờ̉m tra vào khớp sau đó lấy dõy chì ra, dùng thước cặp đo chiờ̀u dầy của dõy chì ta biết được khe hở của các bánh răng.
* Kiểm tra độ mài mòn của răng.
a. Yờu cầu.
- Độ mài mòn khụng được vượt quá giới hạn cho phép. b. Dụng cụ.
- Dưỡng chuyờn dùng. - Thước lá.
c. Cách tiến hành.
- Dùng dưỡng kiờ̉m tra chụp lờn biờn dạng của răng, sau đó xọc thước lá vào đo .
* Kiểm tra sự ăn khớp của cỏc bỏnh răng.
a.Yờu cầu.
-Xác định được tõm ăn khớp của các cặp răng. b. Cách tiến hành.
-Ta bụi lờn các bánh răng chủ động một lớp bột màu mỏng và sau đó quay bánh răng này một vài lần cùng với bánh răng bị động. Qua các vết bột màu còn lại trờn răng mà ta đánh giá được sự ăn khớp của chúng.
a b c
d e f
Trờn hình vẽ nờu nờn các vết bột màu trờn bánh răng bị động. Hình a: Chỉ sư ăn khớp bình thường.
Hình b: Các tõm của bánh răng khụng song song.
Hình c: Các trõm bánh răng khụng song song ngoài ra, khoảng cách giữa hai tõm bị hẹp lại.
Hình d: Các bánh răng khụng song song và khoảng cách giữa hai tõm nới rộng ra.
Hình e: Các tõm bánh răng song song, nhưng khoảng cách giữa hai tõm bị nới rộng.
Hình f: Các tõm song nhưng khoảng cách giữa hai tõm bị hẹp lại
Như vậy những vết bột màu trờn các bánh răng cho phép ta xác định độ khụng song song của các tõm bánh răng.
2.3.6. Nguyờn cụng 10: Kiểm tra hẹ thống phục vụ.* Kiểm tra vòi phun. * Kiểm tra vòi phun.
a. Yờu cầu kĩ thuật :