2.1.2.1.Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
Khi có căn cứ để xử lý TSBĐ, TCTD có thể xử lý TSBĐ theo một trong các phƣơng thức đã đƣợc pháp luật về xử lý TSBĐ quy định.
Bộ luật dân sự quy định về xử lý TSBĐ tại các điều luật sau đây: Điều 336: Xử lý tài sản cầm cố
Trƣờng hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thoả thuận thì tài sản cầm cố đƣợc xử lý theo phƣơng thức do các bên đã thoả thuận hoặc đƣợc bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố đƣợc ƣu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.
Điều 337. Xử lý tài sản cầm cố trong trƣờng hợp có nhiều tài sản cầm cố Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố đƣợc chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác. Bên nhận cầm cố chỉ đƣợc xử lý số tài sản cần thiết tƣơng ứng với giá trị của nghĩa vụ đƣợc bảo đảm; nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây ra thiệt hại cho bên cầm cố thì phải bồi thƣờng thiệt hại cho bên cầm cố.
Điều 355. Xử lý tài sản thế chấp
Trong trƣờng hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản thế chấp đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 336 và Điều 338 của Bộ luật này [6].
Tại Điều 59, Nghị định 163/2006 quy định: Các phƣơng thức xử lý TSBĐ theo thoả thuận 1. Bán TSBĐ.
2. Bên nhận bảo đảm nhận chính TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm.
3. Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ ngƣời thứ ba trong trƣờng hợp thế chấp quyền đòi nợ.
Điều 58, Nghị định 163/2006 quy định:
1. Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó đƣợc thực hiện theo thoả thuận của các bên; nếu không có thoả thuận thì tài sản đƣợc bán đấu giá theo quy định của pháp luật.
2. Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó đƣợc thực hiện theo thoả thuận của bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm; nếu không có thoả thuận hoặc không thoả thuận đƣợc thì tài sản đƣợc bán đấu giá theo quy định của pháp luật. 3. Việc xử lý TSBĐ phải đƣợc thực hiện một cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các quy định tại Nghị định này.
4. Ngƣời xử lý TSBĐ (sau đây gọi chung là ngƣời xử lý tài sản) là bên nhận bảo đảm hoặc ngƣời đƣợc bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trƣờng hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác.
5. Việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm [2].
Nhƣ vậy, theo quy định trên của pháp luật về giao dịch bảo đảm thì bên nhận bảo đảm đƣợc xử lý TSBĐ theo thỏa thuận, trong trƣờng hợp không có thỏa thuận, tài sản đƣợc bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, sự thỏa thuận này đƣợc hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên và đã đƣợc xác định trong Hợp đồng bảo đảm hay là sự thỏa thuận về việc xử lý tài sản khi TSBĐ phải đƣợc xử lý theo quy định của pháp luật? Trong thực tế, khi giao kết hợp đồng bảo đảm các bên thƣờng thỏa thuận và xác định trong nội dung của hợp đồng đó về phƣơng thức xử lý TSBĐ. Tuy nhiên, khi xử lý tài sản mặc dù đã có thỏa thuận nhƣng cũng rất khó thực hiện nếu bên bảo đảm thiếu thiện chí. Vì vậy, để có thể xử lý đƣợc tài sản, các bên thƣờng phải có thỏa thuận về các vấn đề liên quan đến việc xử lý đó nhƣ bàn giao tài sản, thực hiện thủ tục chuyển
chí cùng bên nhận bảo đảm thực hiện những vấn đề liên quan đó thì bên nhận bảo đảm hầu nhƣ không thể xử lý tài sản đƣợc.
Chúng tôi cho rằng, cần phải hiểu sự “thỏa thuận của các bên” là thỏa thuận giữa bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm đƣợc xác định trong hợp đồng bảo đảm. Và vì vậy, khi nghĩa vụ trả nợ vay không đƣợc thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì bên nhận bảo đảm đƣơng nhiên đƣợc xử lý tài sản theo phƣơng thức đã đƣợc các bên ghi nhận trong hợp đồng bảo đảm và bên bảo đảm có trách nhiệm phải thực hiện các vấn đề liên quan nói trên. Nếu họ không thực hiện thì cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (nhƣ cơ quan thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu tài sản) phải tiến hành các thủ tục liên quan đến việc xử lý TSBĐ khi có yêu cầu của bên nhận bảo đảm kèm theo các tài liệu, giấy tờ hợp lệ.
Theo quy định trên của pháp luật, bên nhận bảo đảm đƣợc quyền xử lý TSBĐ theo một trong các phƣơng thức sau đây:
- Bán TSBĐ
Bên nhận bảo đảm đƣợc quyền bán TSBĐ nếu trong hợp đồng bảo đảm đã thỏa thuận về phƣơng thức này. Theo đó, bên nhận bảo đảm có quyền tự bán TSBĐ cho một ngƣời thứ ba bất kỳ mà không cần có sự đồng ý của bên bảo đảm. Tiền thu đƣợc trong việc tự bán tài sản đƣợc dùng để khấu trừ phần vốn vay. Khi xử lý tài sản theo phƣơng thức này, bên nhận bảo đảm ký kết với ngƣời thứ ba một Hợp đồng mua bán tài sản. Trong đó, bên nhận bảo đảm là Bên bán/Bên chuyển nhƣợng, ngƣời thứ ba là Bên mua/Bên nhận chuyển nhƣợng. Nếu phải thực hiện thủ tục đăng ký quyền sở hữu/quyền sử dụng tài sản thì theo quy định của pháp luật, Hợp đồng bảo đảm đƣợc ký kết giữa bên nhận bảo đảm (TCTD) với bên bảo đảm là cơ sở để thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu/quyền sử dụng tài sản cho Bên mua/Bên nhận chuyển nhƣợng. Trong thực tế nếu áp dụng đƣợc phƣơng thức này thì việc xác định giá bán tài sản là do bên xử lý tài sản tự xác định hay phải có sự thỏa thuận của bên bảo đảm? Hay bắt buộc phải có Chứng thƣ thẩm định giá của tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật? Nếu tiền bán tài sản ít hơn khoản vay thì khoản
vay còn lại đƣợc giải quyết nhƣ thế nào? Đây là các vấn đề mà pháp luật hiện hành chƣa có quy định cụ thể.
Phƣơng thức bán TSBĐ còn có thể thực hiện thông qua Hợp đồng mua bán, chuyển nhƣợng mà trong đó Bên bán/Bên chuyển nhƣợng là bên bảo đảm. Tuy nhiên, để bảo đảm thu đƣợc nợ vay, bên nhận bảo đảm (TCTD) phải thực hiện các biện pháp quản lý dòng tiền khi bán tài sản đó. Vì vậy, trong trƣờng hợp này, TCTD chỉ đồng ý cho bên bảo đảm bán tài sản nếu các bên thỏa thuận đƣợc việc bên mua tài sản phải chuyển tiền mua tài sản vào tài khoản của các TCTD.
- Bên nhận bảo đảm nhận chính TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm
Theo quy định của Nghị định 163/2006 thì phƣơng thức này chỉ đƣợc thực hiện khi các bên đã thỏa thuận. Và vì vậy, nội dung của phƣơng thức này hoàn toàn do các bên quyết định thông qua sự thỏa thuận. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp các bên chỉ thỏa thuận về việc bên bảo đảm đƣợc quyền tự nhận TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm thì sẽ đƣợc hiểu nhƣ thế nào? Thay thế toàn bộ nghĩa vụ hay chỉ khấu trừ nghĩa vụ tƣơng ứng với giá trị của tài sản?
Chúng tôi thấy rằng, nếu nội dung của phƣơng thức này đã đƣợc các bên xác định cụ thể trong Hợp đồng bảo đảm thì việc thanh toán nghĩa vụ đƣợc thực hiện nhƣ đã thỏa thuận. Trong trƣờng hợp nội dung chƣa đƣợc xác định cụ thể thì việc thanh toán nghĩa vụ đƣợc xác định theo các trƣờng hợp sau đây:
Trường hợp thứ nhất: Nếu bên bảo đảm là bên bảo lãnh mà nghĩa vụ bảo
lãnh không có biện pháp bảo đảm kèm theo và phạm vi bảo lãnh là toàn bộ nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm các tài sản sao cho tổng giá trị của tài sản đó bằng với tổng giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh.
Trường hợp thứ hai: Nếu bên bảo đảm là bên bảo lãnh mà nghĩa vụ bảo
bảo đảm các tài sản sao cho tổng giá trị của tài sản đó bằng với tổng giá trị nghĩa vụ tƣơng ứng với phạm vi bảo lãnh.
Trường hợp thứ ba: Nếu bên bảo đảm là bên bảo lãnh mà nghĩa vụ bảo
lãnh có biện pháp bảo đảm kèm theo (chẳng hạn nhƣ thông qua một hợp đồng thế chấp) thì bên bảo lãnh chỉ phải giao cho bên nhận bảo đảm các tài sản là đối tƣợng của biện pháp bảo đảm kèm theo.
Trường hợp thứ tư: Nếu bên bảo đảm chính là bên có nghĩa vụ trả nợ
(khách hàng vay) thì phải giao cho TCTD các tài sản là đối tƣợng của biện pháp bảo đảm. Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ vay chỉ đƣợc cấn trừ tƣơng ứng với giá trị của TSBĐ. Khách hàng vay phải tiếp tục trả nợ đối với phần còn thiếu.
- TCTD trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ bên thứ ba trong trƣờng hợp thế chấp quyền đòi nợ
Khi khách hàng vay không trả đƣợc nợ hoặc bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh mà họ là chủ nợ đối với bên thứ ba mà quyền đòi nợ đó đã đƣợc thế chấp để bảo đảm việc trả nợ hoặc bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì TCTD thông báo cho bên thứ ba về việc TCTD sẽ thu hồi nợ vay thông qua việc trả nợ của bên thứ ba. TCTD hoặc bên bảo đảm phải thông báo cho bên thứ ba biết việc TCTD đƣợc nhận các khoản tiền, tài sản nêu trên, đồng thời yêu cầu bên thứ ba giao các khoản tiền, tài sản đó cho các TCTD. Việc giao các khoản tiền, tài sản cho TCTD phải thực hiện theo đúng thời hạn, địa điểm đƣợc ấn định trong thông báo xử lý TSBĐ. TCTD lập biên bản nhận các khoản tiền, tài sản giữa TCTD, bên bảo đảm và bên thứ ba. Biên bản này có sự tham gia của ba bên: TCTD, bên bảo đảm, bên thứ ba, trong đó phải xác định rõ các khoản tiền, tài sản đã nhận, trình tự, thủ tục bàn giao, tiếp nhận các khoản tiền, tài sản, việc định giá tài sản và thanh toán nợ từ việc xử lý tài sản. Nếu bên thứ ba không giao các khoản tiền, tài sản nói trên theo yêu cầu của các TCTD thì TCTD có quyền yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng thủ tục buộc bên thứ ba phải giao tài sản hoặc khởi kiện ra toà án.
TSBĐ đƣợc xử lý theo phƣơng thức bán đấu giá trong trƣờng hợp các bên không có thỏa thuận về việc xử lý tài sản. Trong trƣờng hợp này, TCTD gửi văn bản đề nghị Trung tâm bán đấu giá tài sản tại địa phƣơng nơi khách hàng ở (nếu khách hàng vay là cá nhân) hoặc nơi có trụ sở của khách hàng (nếu khách hàng vay là tổ chức, pháp nhân) để thực hiện thủ tục bán đấu giá tài sản. TCTD có quyền tham gia đấu giá để mua tài sản đó nếu có nhu cầu và phù hợp với quy định của pháp luật. Nếu TCTD là ngƣời mua đƣợc tài sản thông qua trình tự, thủ tục bán đấu giá thì số tiền mua tài sản đấu giá đƣợc khấu trừ nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay sau khi tổ chức bán đấu giá đã trừ chi phí bán đấu giá. Nếu tài sản đƣợc bán cho ngƣời khác thì TCTD đƣợc thu nợ từ khoản tiền thu đƣợc từ việc bán đấu giá TSBĐ sau khi trừ phí bán đấu giá tài sản.
2.1.2.2. Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và việc thu hồi nợ
Theo quy định của pháp luật tại Nghị định 163/2006 và một số văn bản liên quan khác, việc xử lý TSBĐ đƣợc TCTD thực hiện theo trình tự sau:
- Thông báo cho bên bảo đảm về việc xử lý TSBĐ
Trƣớc khi xử lý TSBĐ, TCTD xử lý TSBĐ phải thông báo bằng văn bản cho bên bảo đảm về việc xử lý TSBĐ và đăng ký thông báo yêu cầu xử lý TSBĐ theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm (trong trƣờng hợp đã đăng ký giao dịch bảo đảm). Trong văn bản này phải nêu rõ các nội dung chủ yếu sau đây:
Lý do xử lý TSBĐ. Căn cứ vào Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm, TCTD nêu các lý do về việc xử lý TSBĐ;
Giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo đảm. Trên cơ sở các hợp đồng tín dụng, TCTD xác định tổng giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo đảm bao gồm: Vốn vay, lãi trong hạn, lãi quá hạn;
Loại TSBĐ sẽ xử lý. Nếu nghĩa vụ trả nợ đƣợc bảo đảm bằng một tài sản thì TCTD xác định giá tài sản (thông qua việc thẩm định giá theo quy định của pháp luật). Nếu TSBĐ bao gồm nhều tài sản khác nhau thì TCTD xác định loại tài sản sẽ xử lý, trong đó xác định chất lƣợng, số lƣợng từng loại tài sản;
Thời hạn và địa điểm chuyển giao TSBĐ. Trong trƣờng hợp bên bảo đảm hoặc bên thứ ba giữ giấy tờ, TSBĐ thì TCTD ấn định về ngày giao giấy tờ, tài sản đó trong thông báo xử lý TSBĐ để theo thời hạn đó, bên đang giữ TSBĐ (có thể là bên bảo đảm, có thể là ngƣời thứ ba) thực hiện việc chuyển giao TSBĐ cho TCTD.
Nếu bên giữ TSBĐ không thực hiện, thì TCTD có quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp buộc bên giữ TSBĐ phải giao giấy tờ, tài sản.
Sau khi thực hiện việc thông báo xử lý TSBĐ, TCTD có quyền yêu cầu bên bảo đảm phối hợp với mình thực hiện các biện pháp cần thiết chuẩn bị cho việc xử lý TSBĐ. TCTD đƣợc khai thác, sử dụng TSBĐ hoặc cho phép bên bảo đảm hoặc uỷ quyền cho bên thứ ba khai thác, sử dụng TSBĐ. Mặt khác, TCTD có quyền yêu cầu bên bảo đảm hoặc bên thứ ba không đƣợc khai thác, sử dụng TSBĐ nếu việc khai thác, sử dụng đó có nguy cơ làm mất giá trị hoặc làm giảm sút giá trị tài sản.
- Thu giữ TSBĐ để xử lý
Trong trƣờng hợp TSBĐ đang do bên bảo đảm hoặc ngƣời thứ ba giữ thì TCTD thông báo bằng văn bản cho một trong những ngƣời này về việc yêu cầu chuyển giao TSBĐ. Nếu hết thời hạn ấn định trong thông báo mà bên giữ TSBĐ không giao tài sản thì TCTD có quyền thu giữ TSBĐ để xử lý hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết.
Khi thực hiện việc thu giữ TSBĐ, ngƣời xử lý tài sản có trách nhiệm: Trong trƣờng hợp ngƣời giữ TSBĐ là ngƣời thứ ba thì bên bảo đảm có trách nhiệm phối hợp với ngƣời xử lý tài sản thực hiện việc thu giữ TSBĐ. Bên bảo đảm hoặc ngƣời thứ ba giữ TSBĐ phải chịu các chi phí hợp lý, cần thiết cho việc thu giữ TSBĐ; trong trƣờng hợp không giao tài sản để xử lý hoặc có hành vi cản trở việc thu giữ hợp pháp TSBĐ mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm thì phải bồi thƣờng.
Trong quá trình tiến hành thu giữ TSBĐ, nếu bên giữ TSBĐ có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây mất an ninh, trật tự nơi công cộng hoặc có hành vi vi