0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phân tích các đ thức sau thành nhân tử:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 8 CẢ NĂM (Trang 29 -29 )

III. Các bước lên lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phân tích các đ thức sau thành nhân tử:

Phân tích các đ thức sau thành nhân tử:

HS1: a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 HS2: b) x2 – 2xy + y2 - 16

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược nội dung. (5 phút)

-Cho A, B (B≠0) là hai đa thức, ta nĩi đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q

-Tương tự như trong phép chia đã học thì: Đa thức A gọi là gì? Đa thức B gọi là gì? Đa thức Q gọi là gì? -Do đĩ A : B = ?

-Hay Q = ?

-Trong bài này ta chỉ xét trường hợp đơn giản nhât của phép chia hai đa thức là phép chia đơn thức cho đơn thức.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc

(15 phút)

-Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x≠0; m,n∈ Ν,m n, ta cĩ:

-Nếu m>n thì xm : xn = ? -Nếu m=n thì xm : xn = ?

-Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?

-Treo bảng phụ ?1

-Ở câu b), c) ta làm như thế nào? -Gọi ba học sinh thực hiện trên bảng.

-Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số khơng hết thì ta phải viết dưới dạng phân số tối giản

-Tương tự ?2, gọi hai học sinh thực hiện ?2 (đề bài trên bảng phụ)

-Qua hai bài tập thì đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B khi nào?

-Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn

-Đa thức A gọi là đa thức bị chia, đa thức B gọi là đa thức chia, đa thức Q gọi là đa thức thương. : A B Q A Q B = = xm : xn = xm-n , nếu m>n xm : xn=1 , nếu m=n.

-Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.

-Đọc yêu cầu ?1

-Ta lấy hệ số chia cho hệ số, phần biến chia cho phần biến -Thực hiện

-Lắng nghe và ghi bài -Đọc yêu cầu và thực hiện -Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A.

1/ Quy tắc.?1 ?1 a) x3 : x2 = x b) 15x7 :3x2 = 5x5 c) 20x5 : 12x = 5 4 3x ?2 a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x b) 3 2 4 12 : 9 3 x y x = xy Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A.

thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào?

-Treo bảng phụ quy tắc, cho học sinh đọc lại và ghi vào tập

Hoạt động 3: Áp dụng (10 phút)

-Treo bảng phụ ?3

-Câu a) Muốn tìm được thương ta làm như thế nào?

-Câu b) Muốn tính được giá trị của biểu thức P theo giá trị của x, y trước tiên ta phải làm như thế nào?

Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp

(5 phút)

-Làm bài tập 59 trang 26 SGK. -Treo bảng phụ nội dung

-Vận dụng kiến thức nào trong bài học để giải bài tập này?

-Gọi ba học sinh thực hiện

-Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm ba bước sau: Bước 1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Bước 2: Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đĩ trong B.

Bước 3: Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

-Đọc yêu cầu ?3

-Lấy đơn thức bị chia (15x3y5z) chia cho đơn thức chia (5x2y3) -Thực hiện phép chiahai đơn thức trước rồi sau đĩ thay giá trị của x, y vào và tính P.

-Đọc yêu cầu bài tốn

-Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để thực hiện lời giải.

-Thực hiện

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. -Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đĩ trong B.

-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

2/ Áp dụng.?3 ?3 a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3 xy2z. b) 12x4y2 : (- 9xy2) = 12 3 4 3 9x 3 x − = − Với x = -3 ; y = 1,005, ta cĩ: 3 4 4 ( 3) .( 27) 36 3 3 − = = Bài tập 59 trang 26 SGK. a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 b) 5 4 2 3 3 3 9 : 4 4 4 16     =  =  ÷  ÷  ÷       c)

( )

12 :83 3

(

12:8

)

3 3 3 27 2 8 −   − = − = ÷ = −   4. Củng cố: (2 phút)

Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)

-Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Vận dụng vào giải các bài tập 60, 61, 62 trang 27 SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 8 CẢ NĂM (Trang 29 -29 )

×