II. Kiểm tra bài cũ: khơng.
2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình.
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, nắm vững hai quy tắc:
quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
-Kĩ năng: Cĩ kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, nội dung hai quy tắc trong bài, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập kiến thức về hai phương trình tương đương, máy tính bỏ túi.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Hãy xét xem t=1, t=2 cĩ là nghiệm của phương trình x-2 = 2x-3 khơng? HS2: Hãy xét xem x=1, x = -1 cĩ là nghiệm của phương trình (x+2)2 = 3x+4 khơng?
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa
phương trình bậc nhất một ẩn. (7
phút).
-Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
-Nếu a=0 thì a.x=?
-Do đĩ nếu a=0 thì phương trình ax+b=0 cĩ cịn gọi là phương trình bậc nhất một ẩn hay khơng?
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. (12 phút).
-Ở lớp dưới các em đã biến nếu chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thì ta phải làm gì?
-Ví dụ x+2=0, nếu chuyển +2 sang
-Nhắc lại định nghĩa từ bảng phụ và ghi vào tập.
-Nếu a=0 thì a.x=0
Nếu a=0 thì phương trình ax+b=0 khơng gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
-Nếu chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thì ta phải đổi dấu số hạng đĩ.
x = - 2
1/ Định nghĩa phương trìnhbậc nhất một ẩn. bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a ≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
2/ Hai quy tắc biến đổiphương trình. phương trình.
2/ Hai quy tắc biến đổiphương trình. phương trình. thể chuyển một hạng tử từ vế