2.2.4.1. Nguồn nhân lực
* Số lƣợng
Phần lớn các Trung tâm XTĐT ở các địa phƣơng đều là các đơn vị sự nghiệp có thu; tuy nhiên cũng có địa phƣơng Trung tâm XTĐT là các đơn vị sự nghiệp không thu. Đặc biệt, một số Trung tâm XTĐT ngoài chức năng XTĐT còn đƣợc giao làm đầu mối thực hiệc một số chức năng quản lý nhà nƣớc về ĐTNN (tiếp nhận hồ sơ, thẩm tra, cấp GCNĐT...).
Thiếu hụt nguồn nhân lực là tồn tại chính của hầu hết các CQXTĐT. Ở các địa phƣơng, số lƣợng cán bộ nhân viên làm công tác XTĐT tại các Trung tâm XTĐT còn hạn chế hơn rất nhiều, dao động trong khoảng từ 5- 10 ngƣời, thậm chíở một số tỉnh chƣa có bộ phận chuyên trách thực hiện công tác này thì số lƣợng còn ít hơn nữa, vì một số cán bộ còn đảm nhiệm thêm các chức năng chuyên môn khác của Sở KH&ĐT. Tuỳ theo tình hình công tác và khả năng tài chính, các Trung tâm có thể thuê thêm lao động do Trung tâm tự trả lƣơng.
Ở một sốđịa phƣơng có nhiều hoạt động XTĐT và có thế mạnh trong thu hút đầu tƣ, hoặc ở một số tỉnh, thành lớn, trọng điểm nhƣ Hải Phòng, Hà Nội,Quảng Ninh,… thì số lƣợng cán bộđảm nhiệm những công việc có liên quan đến đầu tƣ nhiều hơn. Số cán bộ cũng chỉ khoảng từ 8-10 ngƣời, thƣờng là đƣợc tách ra từ phòng Kinh tế đối ngoại, Quản lý đầu tƣ thuộc Sở KH&ĐT. Chỉ có một số Trung tâm chuyên trách về đầu tƣ riêng biệt, thực hiện đúng quy trình “một cửa” hoàn thiện nhƣ tại Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Nghệ An thì lƣợng cán bộ đông đảo hơn với 9-10 cán bộ làm công tác XTĐT. Nhƣ ở tỉnh Vĩnh Phúc, với sự đầu tƣ của dự án ODA từ phía Nhật Bản về Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của tỉnh với số vốn lên tới hàng tỷ USD cho cả giai đoạn 2010-2015. UBND tỉnh đã thành lập Ban quản lý Dự án Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc (VIPI) trong đó có riêng Trung tâm Dịch vụ Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc (CIS) thực hiện nhiệm vụ chính là giúp địa phƣơng cải thiện môi trƣờng, nâng cao hình ảnh trong mắt các nhà đầu tƣ, xúc tiến và thu hút đầu tƣ.
Hiện nay, các tỉnh khu vực phía Bắc cũng ngày càng nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của công tác XTĐT đối với sự phát triển kinh tế- xã hội chung của địa phƣơng vì thế đã chú trọng tới việc tập trung nguồn lực và nhân lực cho hoạt động này nhiều hơn. Ngay nhƣ tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Yên Bái, UBND tỉnh cũng ra quyết định thành lập 2 đầu mối chuyên trách về công tác XTĐT bao gồm Trung tâm XTĐT- Thƣơng mại (thuộc Sở) và Ban Kinh tế đối ngoại và XTĐT (thuộc UBND) vì thế số lƣợng nhân viên cũng đƣợc tăng lên đáng kể.
Với các Ban quản lý KCN ở các tỉnh, ởđây thì các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu thƣờng là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nên các nhiệm vụ, chức năng cơ bản đều ít nhiều liên quan đến các hoạt động XTĐT. Vì vậy, các
phòng ban tác động hỗ trợ cho nhau thực hiện các hoạt động XTĐT cũng nhƣ các hoạt động khác có liên quan đến đầu tƣ rất tốt. Riêng ở một số tỉnh nhƣ Nghệ An thì Ban quản lý Khu Kinh tế Đông Nam sẽ đảm nhiệm luôn nhiệm vụ xúc tiến và thu hút đầu tƣ trong các KCN tại địa phƣơng.
* Chất lƣợng
Nhìn chung, chất lƣợng nguồn nhân lực ở các tỉnh phía Bắc chƣa cao, còn nhiều hạn chế về trình độ, khả năng giao tiếp, ngôn ngữ và kỹ năng tiếp thị. Một trong những lí do dẫn đến tình trạng trên là do ở một số tỉnh phía Bắc, các cán bộở các TTXTĐT thƣờng đƣợc tách ra từ một số phòng, ban của Sở KH&ĐT, cho nên năng lực XTĐT chuyên trách của một sốcán bộ còn hạn chế. Số lƣợng cán bộ có năng lực chuyên môn và khả năng ngoại ngữ tốt hiện nay ở các CQXTĐT chƣa thực sự nhiều, những cán bộ trẻ có khả năng ngoại ngữ khá thì trình độ chuyên môn và kinh nghiệm lại thiếu.
Tuy nhiên, đội ngũ nhân viên tại các CQXTĐT cấp quốc gia vàở một sốđịa phƣơng lớn nhƣ thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc có trình độ chuyên môn tốt, trong đó có nhiều ngƣời đƣợc tu nghiệp ở nƣớc ngoài. Hiện nay, các địa phƣơng đã vàđang tích cực cho cán bộ tham dự các khoá học nâng cao năng lực hoạt động XTĐT, ngoại ngữ, tin học… Các tỉnh cũng đã dành một phần kinh phí cho hoạt động đào tạo, tuy nhiên do nguồn tài chính còn hạn hẹp nên cũng chƣa thểđầu tƣ một cách triệt để và hiệu quảđƣợc.
Bộ KHĐT, Cục ĐTNN và TTXTĐT PB đã tổ chức rất nhiều các lớp tập huấn vàđào tạo, tập huấn về kỹ năng XTĐT, các quy trình cấp phép đầu tƣ,... Đặc biệt từ sau khi Luật đầu tƣ và Luật doanh nghiệp mới đƣợc áp dụng từ tháng 7/2006,nhiều địa phƣơng còn khá lúng túng với các quy định mới trong Luật đầu tƣ và Luật doanh nghiệp, việc phân bổ hoàn toàn nhiệm vụ cấp phép cho các địa phƣơng cũng đã khiến các đơn vị này thực sự vấp phải một số khó khăn trong việc áp dụng và trong quá trình thực hiện. Điều này cũng đã từng khiến cho các nhàđầu tƣ lo ngại và dừng lại để thăm dò, tuy nhiên sau khi có Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Luật đầu tƣ với các lớp tập huấn, đào tạo thì hoạt động XTĐT giờđây đã diễn ra có phần hiệu quả hơn trƣớc.
Mặc dùđã có nhiều bƣớc tiến bộ trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho các cán bộ thực hiện XTĐT, nhƣng các CQXTĐT còn chƣa thực sự chú trọng tới vấn đề nâng cao năng lực về quản lý, kỹ năng tiếp thị, kiến thức tin học, xuất nhập khẩu và các kiến thức có liên quan, mặc dùđây là những điểm yếu chính của các CQXTĐT.
Do sự thiếu thốn về nguồn nhân lực và sự hạn chế về năng lực chuyên môn, cho nên các CQXTĐT gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động xúc tiến FDI và nhiều CQXTĐT đồng thời có chức năng cấp phép thƣờng tập trung vào thủ tục cấp phép hơn là hoạt động XTĐT. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà hoạt động cấp phép hoàn toàn đƣợc thực hiện ở cấp địa phƣơng với sự xuất hiện ngày càng nhiều hoạt động thúc đẩy Đầu tƣ ra nƣớc ngoài, làm tăng khối lƣợng công việc nhiều hơn nữa, thì các địa phƣơng thực sự thiếu thốn về nguồn nhân lực cho công tác XTĐT.
2.2.4.2. Nguồn tài chính
Trƣớc năm 2000, kinh phí cho hoạt động XTĐT chƣa đƣợc bố trí riêng từ ngân sách Nhà nƣớc mà chủ yếu sử dụng trên cơ sở nguồn ngân sách cho hoạt động chuyên môn (chi thƣờng xuyên). Những hạn chế về kinh phí đã ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả của công tác XTĐT, nhất là hoạt động hợp tác XTĐT trong khuôn khổ các tổ chức, diễn đàn khu vực (nhƣ ASEAN, APEC, ASEM). Trên thực tế, do nguồn kinh phí hạn chế, Việt Nam khó có khả năng tham gia cũng nhƣ đề xuất các chƣơng trình hợp tác phù hợp điều kiện cụ thể của mình. Trong bối cảnh đó, việc huy động các nguồn tài trợ từ bên ngoài, bao gồm cả ODA đƣợc coi là nguồn kinh phí quan trọng giúp tăng cƣờng năng lực cho công tác XTĐT cũng nhƣ triển khai các hoạt động XTĐT ra bên ngoài. Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn tài trợ cũng có nhiều hạn chế do không ổn định và phải phục thuộc nhiều vào phía các nhà tài trợ, do đó làm giảm tính chủ động của ta trong việc xây dựng và thực hiện các chƣơng trình XTĐT.
Vấn đề bố trí ngân sách cho công tác XTĐT đƣợc chính thức đặt ra và đƣợc khẳng định lần đầu tiên tại Nghị quyết số 09/2001/CP - NQ và Chỉ thị số 19/2001/CT-TTg ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ nhƣ một trong sáu nhóm giải pháp quan trọng nhằm tăng cƣờng thu hút, nâng cao hiệu quả đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài thời kỳ 2001 - 2005.Tuy nhiên trên thực tế, việc triển khai thực hiện chủ trƣơng nói trên gặp rất nhiều khó khăn do các quy định của pháp luật chƣa đồng bộ. Sau đó, nhằm giải quyết dứt điểm những hạn chế về kinh phí đối với công tác XTĐT, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg ngày 8/4/2005 "Về một số giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác thu hút ĐTNN tại Việt Nam" trong đó xác định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phƣơng trong việc cân đối, bố trí ngay kinh phí cho các hoạt động XTĐT. Trên cơ sở đó, việc bố trí kinh phí cho công tác XTĐT từng bƣớc đƣợc giải quyết ở cấp trung ƣơng và cấp địa phƣơng, góp phần tăng cƣờng tính chủ động và nâng cao hiệu quả của công tác XTĐT.
Từ năm 2007, trƣớc yêu cầu mới của việc thu hút ĐTNN theo tinh thần của Chỉ thị số 15/2007/CT-TTg ngày 22/6/2007 “Về một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy ĐTNN vào Việt Nam”, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chƣơng trình XTĐT quốc gia kèm theo Quyết định số 109/2007/QĐ-TTg ngày 17/7/2007, 26/2012/QĐ-TTg ngày 08/6/2012. Kinh phí hỗ trợ thực hiện các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ thuộc Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ quốc gia hàng năm do Nhà nƣớc cấp từ Quỹ Hỗ trợ đƣợc thành lập tại Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 1999 của Thủ tƣớng Chính phủ và đƣợc bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm.
Ở cấp Trung Ƣơng, từ năm 2006 đến nay, kinh phí XTĐT (của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ) đƣợc bố trí độc lập bên cạnh nguồn kinh phí hành chính thông thƣờng và đƣợc cấp hàng năm căn cứ theo yêu cầu cụ thể. Nguồn kinh phí này đƣợc sử dụng chủ yếu để thực hiện các hoạt động XTĐT ở cấp quốc gia mang tính chất liên vùng, liên ngành; tập trung thu hút đầu tƣ theo các ngành, lĩnh vực và đối tác trọng điểm; tăng cƣờng năng lực cho hệ thống các cơ quan XTĐT và phục vụ cho công tác hợp tác quốc tế liên quan đến XTĐT.
Ở cấp địa phƣơng, ngân sách cho hoạt động XTĐT cũng đƣợc cân đối tùy điều kiện và khả năng thực tế của từng địa phƣơng. Kinh phí cho công tác XTĐT ở cấp địa phƣơng đƣợc cân đối từ ngân sách tỉnh. Nhìn chung, nguồn kinh phí XTĐT rất khác nhau ở các địa phƣơng. Tại các địa phƣơng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (một số tỉnh Tây Bắc nhƣ: Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang, Bắc Cạn,...) kinh phí
động thông tin, quảng bá, đi lại, trao đổi, làm việc.Chƣa có kinh phí cho các hoạt động XTĐT lớn. Ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, những địa bàn đặc biệt khó khăn và xa trung tâm, hàng năm nguồn chi ngân sách trên địa bàn do ngân sách Trung ƣơng trợ cấp trên 90% thƣờng là hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực.
Tại một số địa phƣơng có điều kiện thuận lợi (Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc) và một số địa phƣơng thời gian gần đây đã có sự tập trung lớn cho hoạt động đầu tƣ nhƣ Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh,kinh phí XTĐT đƣợc cân đối cao hơn, trung bình khoảng từ 2 đến 4 tỷ đồng tuỳ theo từng chƣơng trình hoạt động. Tuy nhiên, nguồn kinh phí vẫn chƣa đáp ứng đủ các nhu cầu hoạt động của các CQXTĐT. Những chƣơng trình XTĐT lớn nhƣ: vận động XTĐT nƣớc ngoài, các đoàn khảo sát đầu tƣ chuyên ngành,... vẫn thƣờng đƣợc tranh thủ gắn với các chuyến đi của các lãnh đạo cấp cao của Chính phủ cũng nhƣ của các Bộ, ngành khác.
Một điều đáng nói ở đây nữa là tất cả các CQXTĐT đều là cơ quan nhà nƣớc, do vậy chế độ đãi ngộ hầu nhƣ đều theo tiêu chuẩn do nhà nƣớc quy định, không có cơ chế đãi ngộ đặc biệt cho nhân viên XTĐT. Mặt bằng lƣơng thấp hơn nhiều so với mặt bằng thị trƣờng lao động, điều đó cũng phần nào làm giảm đi chất lƣợng lao động ở các địa phƣơng, nhất là với những tỉnh ở các vùng trung du miền núi phía Bắc. Mô hình của các TTXTĐT là các đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Sở KH&ĐT nên thƣờng có số lƣợng biên chế nhất định, biên chế của trung tâm thuộc biên chế sự nghiệp. Mặc dù vậy, do số lƣợng công việc nhiều và phức tạp nên thƣờng một số các trung tâm ký các hợp đồng làm việc do trung tâm tự trả lƣơng.
Những trở ngại về ngân sách đã hạn chế khả năng của các CQXTĐT trong quá trình hoạt động một cách hiệu quả. Hơn nữa, hiện nay không có một kế hoạch về ngân quỹ dài hạn nào dành cho hoạt động xúc tiến FDI trong khi ngân sách của các Bộ, ngành vàđịa phƣơng chỉđƣợc chuẩn bị và phê duyệt trên cơ sở hàng năm. Do đórất khó khăn cho các CQXTĐT trong việc xây dựng kế hoạch cho XTĐT một cách dài hạn.Những trở ngại về ngân sách cũng là lý do chính dẫn đến tình trạng lẻ tẻ của các chƣơng trình xúc tiến. Một vài cơ quan đã nhận đƣợc tài trợ từ khối tƣ nhân để xây dựng trang thông tin điện tử hay sản xuất các CD - ROM hoặc băng Video, nhƣng khi số tiền này hết thì trang thông tin có thể không còn đƣợc duy trì tốt nữa.