Để thực hiện hiệu quả vàđồng bộ các hoạt động xúc tiến đầu tƣ cần thiết phải xây dựng các Trung tâm xúc tiến đầu tƣởđịa phƣơng (IPA). Từđó có sự phối hợp, hỗ trợ trong xúc tiến đầu tƣ từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Mặt khác, để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ FDI từ các địa bàn trọng điểm trong thời gian tới, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp mang tính vĩ mô và vi mô, lƣợng hóa đƣợc nội hàm đối tác chiến lƣợc từ đó đƣa ra chính sách ƣu đãi đặc biệt đối với nƣớc đối tác chiến lƣợc; Nâng cao hơn nữa hiệu quả FDI cho các địa phƣơng; Cải thiện, nâng cao tính minh bạch môi trƣờng đầu tƣ. Ngoài ra, cần tạo nhiều cơ hội đối thoại giữa địa phƣơng, doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ; Chủ động lồng ghép chƣơng trình XTĐT và lựa chọn lĩnh vực ƣu tiên trong hoạt động XTĐT; Chủ động phối hợp với các nhà đầu tƣ tiềm năng về khảo sát XTĐT các dự án, lĩnh vực trọng điểm, có tính lan tỏa cao.
3.2.1.1. Cơ cấu tổ chức của các CQXTĐT
Cơ cấu tổ chức của các cơ quan xúc tiến đầu tƣ cần thiết phải có sự thống nhất và có sự quản lý theo ngành dọc từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Hiện nay, CQXTĐT Trung Ƣơng đang trực thuộc BKHĐT thì các TTXTĐT địa phƣơng nên trực thuộc SởKH&ĐT. Cần thống nhất về chủ trƣơng và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan TW vàđịa phƣơng trong vận động xúc tiến đầu tƣ trên cơ sở các cơ quan của BKHĐT hỗ trợ các địa phƣơng ít cóđiều kiện tham gia các đợt vận động XTĐT tại nƣớc ngoài. Định kỳ tổ chức các cuộc trao đổi về công tác XTĐT, thống nhất các định hƣớng, giải pháp thu hút đầu tƣ;cần có chếđộ báo cáo, trao đổi
với các TTXTĐTTrung Ƣơng các thông tin liên quan đến địa bàn, đối tác vận động đầu tƣ, tình hình thu hút, các ƣu đãi đầu tƣ, môi trƣờng đầu tƣ của địa phƣơng,...
Các TTXTĐT Trung Ƣơng sẽ hoạt động nhƣ một CQXTĐT trực tiếp nƣớc ngoài chính cho cả nƣớc. Các Trung tâm này sẽ thực thi các hoạt động xúc tiến đầu tƣ quốc gia, xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam, là cầu nối giữa các địa phƣơng và các nhàđầu tƣ nƣớc ngoài. Các TTXTĐT địa phƣơng thực hiện kêu gọi các nhàđầu tƣ vào địa phƣơng mình, cung cấp các dịch vụ hỗ trợnhà đầu tƣ,... Bên cạnh đó, cũng nên xem xét việc các Trung tâm xúc tiến đầu tƣ trung ƣơng đặt đại diện ở nƣớc ngoài trong các khu vực quan trọng nhƣ Nhật Bản, châu Âu và Mỹ. Đây đƣợc coi là cách tốt nhất để thực hiện việc quảng bá và tiếp thị ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên, đó là một sự lựa chọn tốn kém và phải cân nhắc giữa lợi ích thu đƣợc và chi phí bỏ ra.
Các TTXTĐT Trung Ƣơng nên cộng tác chặt chẽhơn nữa với các đơn vị nhƣ: Thƣơng vụ, Tham tán của các Đại sứ quán Việt Nam ở nƣớc ngoài; các ĐSQ tại Việt Nam; các tổ chức quốc tế, hiệp hội quốc tế,...Tiếp tục thực hiện các hợp tác về xúc tiến đầu tƣ với các nƣớc thông qua các tổ chức nhƣ:JBAV, JICA, JETRO (Nhật Bản); KOTRA (Hàn Quốc); EDB (Singapore); BOI (Thái Lan); GTZ (Đức) và MIDA (Malaysia),...Tăng cƣờng hợp tác với Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp của các nƣớc, các tổ chức xúc tiến thƣơng mại nhƣ: AMCHAM (Mỹ), EUROCHAM (Châu Âu), AUSTRAM (ÚC), KOCHAM (Hàn Quốc), JBIT (Nhật Bản), Văn phòng Văn hoá kinh tế Đài Bắc (Đài Loan),...đểthúc đẩy các hoạt động hợp tác và phối hợp tổ chức các cuộc vận động xúc tiến đầu tƣ.
3.2.1.2. Khung pháp lý của CQXTĐT
Để các CQXTĐT hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải có một khung pháp lý chặt chẽ và rõ ràng quy định trách nhiệm, quyền hạn và tổ chức của các cơ quan đó. Khung pháp lý rõ ràng đảm bảo sựổn định, thƣờng xuyên liên tục vàđộc lập của cơ quan này trong mối liên hệ với các nhàđầu tƣ tiềm năng và nhân viên chính phủ cấp tỉnh và cấp quốc gia, thiết lập và quy định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan này trong các hoạt động xúc tiến đầu tƣ và các vấn đề chính sách có liên quan. Trách nhiệm và quyền hạn của các CQXTĐT cầnđơn giản, rành mạch vàđƣợc giới hạn cụ thể những nhiệm vụliên quan tới việc gia tăng thu hút FDI và trợ giúp các nhàđầu tƣ hiện tại và các nhàđầu tƣ mới. Địa vị pháp lý của cơ quan này phải
đƣợc qui định rõ và các cơ quan khác của chính phủphải nhận thức rõđiều này, cũng nhƣ việc giao cho cơ quan này một ngân sách vàđội ngũ nhân viên riêng biệt. Cơ quan này cũng nên có thẩm quyền nhất định trong việc tự chủ tài chính nhằm tạo điều kiện cho nó có thể thu hút các nhân viên đạt tiêu chuẩn và thực thi các hoạt động của mình.
3.2.1.3. Nguồn nhân lực thực hiện hoạt động xúc tiến
Chất lƣợng của nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng để cóđƣợc sự thành công. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của bộ máy các trung tâm XTĐThiện có, cần tăng cƣờng đội ngũ cán bộ có trình độ về ngoại ngữ, marketing, hiểu biết về chính sách, pháp luật liên quanđến đầu tƣ nƣớc ngoài. Các TTXTĐT cần tìm kiếm và tuyển dụng những cá nhân có trình độ và năng lực nhất, phải giữđƣợc các cá nhân này và nâng cao năng lực của họ. Cần phải nhấn mạnh chất lƣợng của các nhân viên quan trọng hơn là số lƣợng. Đề xuất cơ cấu tổ chức của TT XTĐTgồm tối thiểu ba phòng chức năng: Phòng XTĐT, Phòng Tƣ vấn đầu tƣ và phòng Hành chính quản trị.
Các TTXTĐT cần phải xây dựng một chƣơng trình đào tạo và phát triển nhân lực tổng thể. Chƣơng trình này cần tập trung vào 2 lĩnh vực chính: đào tạo chuyên môn vàđào tạo các kỹ năng giao tiếp. Chƣơng trình đào tạo chuyên môn nhằm mục đích phát triển các kỹ năng chuyên môn của nhân viên nhƣ về luật pháp, môi trƣờng kinh doanh, ngoại ngữ, kỹ năng nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu thị trƣờng, viết báo cáo, kỹ năng phân tích, công nghệ thông tin, kỹ năng marketing. Kỹ năng giao tiếp có thể bao gồm kỹ năng thuyết trình và thƣơng lƣợng, khả năng lãnh đạo, quản lý,...
3.2.1.4. Nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến
Hoạt động XTĐT mang lại lợi ích chung nên nguồn tài chính của các cơ quan XTĐT nên lấy từ ngân sách Nhà nƣớc. Trên cơ sởkế hoạch XTĐT hàng năm của các cơ quan XTĐT, cần có sự cân đối, phân bổ ngân sách thích hợp để các cơ quan này hoạt động. Các nguồn tài trợ khác bao gồm viện trợ nƣớc ngoài, đóng góp từcác khu vực tƣ nhân hoặc phí thu đƣợc từ việc cung cấp dịch vụ cho các nhàđầu tƣ. Các CQXTĐT nên khai thác các cơ hội từ tất cả các nguồn tài chính này, bao gồm:
* Viện trợ quốc tế:Nhiều tổ chức quốc tếđã cung cấp các nguồn tài trợ và hỗ trợ cho cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc, khuyến khích khu vực tƣ nhân và cải cách hành chính,… Các cơ quan XTĐT cần thảo luận với các tổ chức này về trợ giúp tài chính để thực hiện xúc tiến FDI. Các lĩnh vực có thể là mối quan tâm của các nhà tài trợ quốc tế là:Hỗ trợ kỹ thuật trong quy trình thành lập, đặc biệt là thiết lập các nguyên tắc điều chỉnh, quy định vai trò và trách nhiệm của các phòng ban cụ thể; Xây dựng năng lực, phát triển nhân viên khác nhau nhƣ cung cấp các khóa đào tạo ngắn hạn về các chủđềđƣợc lựa chọn cho nhân viên của các cơ quan XTĐT, chỉđịnh các nhà tƣ vấn có những kỹ năng cụ thể trong XTĐT làm việc tại các cơ quan XTĐT. Một số tổ chức quốc tếcũng có thể cấp học bổng cho nhân viên XTĐT tham gia các khóa học dài hạn tại nƣớc ngoài.
* Khu vực tư nhân:Khu vực tƣ nhân thƣờng không tài trợ tiền mặt, nhƣng sẵn sàng tham gia các hoạt động xúc tiến. Những đóng góp có thể của khu vực tƣ nhân cho các hoạt động xúc tiến của cơ quan XTĐT Việt Nam gồm:Hợp tác phát hành các tập sách giới thiệu, hƣớng dẫn môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh,...; Hỗ trợ duy trì trang web thông qua việc cung cấp thông tin đƣợc cập nhật nhất, chẳng hạn các hãng luật có thể cung cấp cho các cơ quan XTĐT bản dịch tiếng Anh của các quy định pháp luật để tải lên trang web; Đóng góp vào tổ chức hội thảo và hội nghị vềđầu tƣtrong và ngoài nƣớc thông qua hỗ trợ trong việc tổ chức, chẳng hạn nhƣ chuẩn bị tài liệu, thuyết trình, tài trợ tài chính.
* Phí dịch vụ:Các CQXTĐT có thể thu phí thông qua việc cung cấp các dịch vụcho nhà đầu tƣtrong khuôn khổ chức năng và nhiệm vụ của mình nhƣ: dịch vụ lập hồ sơdự án, dịch vụ nghiên cứu khả thi,...
3.2.2. Xây dựng và thực hiện các chiến lược, chương trình thu hút FDI cho từng địa phương
Một đề xuất khác nêu ra ở đây là sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện một chiến lƣợc XTĐT trực tiếp nƣớc ngoài một cách hiệu quả. Ở cấp Trung Ƣơng, việc xây dựng chiến lƣợc tổng thể sẽ do các TTXTĐT của BKHĐT thực hiện. Ở cấp địa phƣơng, các TTXTĐT của Sở KH&ĐT cũng nhƣ các Ban Quản lý cũng cần xây chiến lƣợc XTĐT cho địa phƣơng của mình trên cở sở chiến lƣợc tổng thể. TTXTĐTTrung Ƣơng phải giữ vị trí chủ chốt trong việc phối hợp và hỗ trợ hoạt
động XTĐT cho các cơ quan địa phƣơng. Gắn kết chƣơng trình XTĐTởđịa phƣơng với chƣơng trình XTĐT các vùng, miền và với chƣơng trình XTĐTQuốc gia để vừa tiết kiệm chi phí vừa đem lại hiệu quả cao hơn.
Các địa phƣơng có lợi thế khác nhau có thể hợp tác thực hiện các chƣơng trình XTĐT chung, tăng cƣờng liên kết vùng. Nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc XTĐT dài hạn (5 năm, 10 năm) và kế hoạch hành động ngắn hạn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Địa phƣơng cần tập trung xây dựng một chiến lƣợc cụ thể vềXTĐT gồm các bƣớc cơ bản: xác định các cở sởđể xây dựng chiến lƣợc XTĐT; xác định ngành nghề và khu vực ƣu tiên thu hút đầu tƣ; xây dựng chƣơng trình xúc tiến và cơ chế chính sách đầu tƣ; xây dựng kế hoạch hành động; đánh giá hiệu quả. Khi đã thông qua chiến lƣợc XTĐT và kế hoạch hoạt động, cần thực hiện nghiêm túc theo đúng kế hoạch và chiến lƣợc đãđề ra. Địa phƣơng cũng cần chủđộng dành nguồn kinh phí lớn, ổn định cho hoạt động XTĐT bằng cách hình thành quỹ XTĐT, bên cạnh đó tích cực kêu gọi các nguồn vốn hỗ trợ từTrung Ƣơng, các doanh nghiệp và nƣớc ngoài.
3.2.2.1. Các ngành, lĩnh vực ưu thế của từng địa phương
Xây dựng danh mục các ngành, các lĩnh vực ƣu thế của từng địa phƣơng để có sựthu hút FDI một cáchđột phá,đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc vàquốc tế.
*Đối với công nghiệp:
Các địa phƣơng phía Bắc có nhiều ƣu thếđể phát triển các ngành công nghệ cao, công nghiệp sạch, chế biến thực phẩm, vật liệu mới, những ngành sử dụng nhiều lao động và xuất khẩu. Do vậy, cần thiết phải xây dựng danh mục các ngành trong các lĩnh vực này để tập trung thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Xây dựng danh mục các ngành công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, tựđộng hoá: Hình thành ở Hà Nội trung tâm công nghiệp phần mềm - tin học, có sản phẩm phần mềm xuất khẩu quy mô ngày càng lớn. Hoàn thành khu công nghệ cao Hoà Lạc; phấn đấu hoàn thành về cơ bản tin học hoá các lĩnh vực quản lý hành chính, quản lý tài chính và quản trị doanh nghiệp. Thực hiện điện tử hoá, tin học hoá, sản xuất các thiết bị tựđộng hoá, rô-bốt, các thiết bị khoa học công nghệ, y tế,...
Tập trung phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ tại các địa phƣơng có tiềm năng và thế mạnh nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng,...Cơ khí chế tạo thiết bị, linh kiện phụ tùng thay thế, cơ khí chế tạo máy công cụ, máy xây dựng, ngành công nghiệp tạo nguyên liệu,...
Xây dựng các ngành sản xuất mới và hiện đại nhƣ: sản xuất vật liệu mới, vật liệu nội thất và các loại tấm lợp, vật liệu xây dựng chất lƣợng cao, các sản phẩm thép chất lƣợng cao, thép tấm, thép lá, thép chế tạo; Phát triển đóng tàu, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp, lắp ráp ô tô, xe máy,…
* Đối với thương mại dịch vụ:
- Xây dựng danh mục các ngành dịch vụ cầnthu hút vốn đầu tƣphát triển đảm bảo chất lƣợng cao nhƣ các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, thông tin liên lạc, đào tạo và khoa học công nghệ, y tế...
- Xây dựng trung tâm thƣơng mại hiện đại ngang tầm khu vực và quốc tế, tập trung thu hút FDI đểxây dựng các thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long thành những trung tâm giao thƣơng lớn. Mở rộng thƣơng mại quốc tế và thƣơng mại liên khu vực.
- Phát triển du lịch toàn diện và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với các sản phẩm tiêu biểu là du lịch biển, đảo, núi, danh lam thắng cảnh, nghỉ dƣỡng và lễ hội văn hoá truyền thống tuỳ theo ƣu thế của từng địa phƣơng.
* Đối với nông nghiệp:
Xây dựng các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp của các tỉnh phía Bắc theo hƣớng thu hút FDI đểsản xuất hàng hoá chất lƣợng, năng suất và hiệu quả cao gắn với phát triển các làng nghề; đảm bảo an ninh lƣơng thực cho các tỉnh phía Bắc; đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt; phát triển ngành nghề nông thôn để chuyển một số lao động nông nghiệp sang các ngành sản xuất phi nông nghiệp.
3.2.2.2. Các nhàđầu tư tiềm năng
* Nhật Bản:
Hơn 1 năm nay, Nhật Bản từ vị trí thứ 4 vƣơn lên vị trí hàng đầu trong 95 nƣớc và vùng lãnh thổ có đầu tƣ vào Việt Nam.Đặc biệt là 9 tháng đầu năm 2012, tháng nào cũng giữ vị trí quán quân với tổng vốn lũy kế 9 tháng đầu năm đạt khoảng 4,68 tỷ USD chiếm 50% tổng vốn đăng ký của Việt Nam từ đầu năm đến nay.
Theo Báo cáo của ông Lê Hữu Quang Huy, Tham tán kinh tế, Trƣởng bộ phận XTĐT tại ĐSQ Việt Nam tại Nhật Bản: "Mặc dù sau 25 năm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam đƣợc đánh giá là đang tụt hạng, song tính tới nay, Việt Nam vẫn có những lợi thế nhất định. Không phải ngẫu nhiên mà Nhật Bản lại liên tiếp đầu tƣ vào với số vốn đầu tƣ thuộc hàng đầu. Thực tế, đầu tƣ ra nƣớc ngoài là nhu cầu tự thân của doanh nghiệp Nhật, bởi họ lúng túng về mô hình phát triển, cùng với đó, đồng yên cao, thuế thu nhập doanh nghiệp lên tới 41%, trong thời gian tới Chính phủnƣớc này sẽ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt lên ngƣỡng rất cao. Riêng điều đó cũng cho thấy, đầu tƣ ra nƣớc ngoài dù sao cũng có lãi hơn trong nƣớc, đó là chƣa kể đến các chính sách ƣu đãi tại nƣớc sở tại càng khiến kênh đầu tƣ này hấp dẫn hơn hết" [16]. Do vậy, các tỉnh phía Bắc hiện nay cũng đang rấ chú trọng tới việc thu hút các nhà đầu tƣ Nhật Bản. Trong thời gian tới, cần tập trung XTĐT của Nhật Bản vào các dự án công nghệ cao, chuyển giao công nghệ và kỹ thuật tiên tiến.
* Hàn Quốc:
Hàn Quốc từ trƣớc đến nay cũng là một trong những đối tác đầu tƣ tiềm năng tại Việt Nam. Hản Quốc là quốc gia rất phát triển trong lĩnh vực công nghiệp điện, điện tử, điện thoại, ô tô, xe máy,... không những trong khu vực Châu Á mà còn cả trên Thế giới. Hàn Quốc cũng có những chính sách thay đổi từ năm 2013, trong đó có vấn đề đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Cụ thể, Chính phủ Hàn Quốc đã đƣa ra gói chính sách hỗ trợ tài chính để xúc tiến đầu tƣ vào Hàn Quốc,đồng thời, kêu gọi các nhà đầu tƣ nƣớc này nếu đang đầu tƣ tại nƣớc ngoài quay trở về Hàn Quốc. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng thể hiện quan điểm rằng chính sách là một yếu tố ảnh hƣởng lớn những quan trọng nhất vẫn là vấn đề lợi nhuận.
Thực tế, chính sách thu hút đầu tƣ bằng“mồi câu” tài chính không ảnh hƣởng