Thực trạng trường trung học phổ thụng và đội ngũ giỏo viờn trung học phổ thụng trờn địa bàn thành phố Nam Định

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 42)

học phổ thụng trờn địa bàn thành phố Nam Định

2.2.1. Thực trạng về cỏc trường trung học phổ thụng thành phố Nam Định

2.2.1.1. Quy mụ trường lớp

Hiện nay trờn địa bàn thành phố cú 5 trường THPT cụng lập, qua phõn tớch số liệu về quy mụ trường, lớp (ở phần phụ lục 1) ta cú thể thấy như sau:

- Trong 5 trường thỡ cú trường THPT Lờ Hồng Phong là cú tỷ lệ học sinh/ lớp đạt chuẩn vỡ đặc thự là trường chuyờn. Cỏc trường cũn lại cú tỷ lệ học sinh/ lớp khụng đồng đều và cỏc lớp đều cú số lượng trờn 45 em. Điều này cho thấy quy mụ trường lớp của cỏc trường THPT trờn địa bàn thành phố Nam Định vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập ngày càng lớn của học sinh tốt nghiệp THCS trờn địa bàn.

Qua phõn tớch số liệu về thực trạng cơ sở vật chất cỏc trường THPT cụng lập trờn địa bàn TP Nam Định (ở phần phụ lục 2) ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

- Trong những năm qua được sự quan tõm của cỏc cấp Uỷ, Đảng, chớnh quyền địa phương cũng như sự đúng gúp của cỏc bậc phụ huynh, cỏc tầng lớp nhõn dõn nờn cỏc trường đó được đầu tư, xõy dựng kiờn cố, khang trang hơn.

- Tuy nhiờn thực trạng hiện nay diện tớch khuụn viờn cỏc trường THPT rất hạn hẹp, tất cả cỏc trường đều cú diện tớch khụng đạt chuẩn so với quy định của Bộ GD & ĐT, đõy cũng là lý do chớnh dẫn đến cỏc trường THPT trờn địa bàn thành phố chưa đạt chuẩn quốc gia mặc dự đó đạt đủ cỏc tiờu chuẩn khỏc.

- Cỏc trường học đều đó cú phũng thư viện, phũng thớ nghiệm nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao. Cỏc thiết bị thớ nghiệm, sỏch bỏo, tài liệu tham khảo vẫn chưa được tận dụng triệt để trong giảng dạy và học tập. Cú trường chỉ dựng phũng thớ nghiệm như nhà kho đựng thiết bị cỏc bộ mụn do khụng

41 đủ phũng để tổ chức dạy thực hành.

Những điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giỏo dục và chất lượng đội ngũ giỏo viờn trong việc tự học, tự bồi dưỡng phỏt triển trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh thụng qua việc tỡm tũi, nghiờn cứu dạy thực tiễn.

2.2.1.2. Chất lượng giỏo dục trung học phổ thụng

Qua phõn tớch số liệu về xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh cỏc trường THPT trờn địa bàn TP Nam Định từ năm học 2002-2003 đến năm học 2006-2007 (ở phần phụ lục 3) ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

- Cụng tỏc giỏo dục tư tưởng, chớnh trị, đạo đức cho học sinh đó được cỏc trường học triển khai tớch cực và duy trỡ cú hiệu quả. Chất lượng giỏo dục toàn diện tiếp tục được chỳ trọng, cỏc hoạt động giỏo dục toàn diện được thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc. Nhỡn chung, học sinh cỏc trường Trung học phổ thụng trờn địa bàn thành phố cú nhận thức, thỏi độ, hành vi, đạo đức tốt, đạt yờu cầu khỏ về lĩnh hội kiến thức và kỹ năng mụn học.

Tuy nhiờn ta cũng cú thể nhận thấy rất rừ, năm học 2006 - 2007 (Năm học đầu tiện thực hiện cuộc vận động “Hai khụng”), tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức khỏ, tốt và tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khỏ giỏi giảm mạnh, đồng thời tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức trung bỡnh, yếu và tỷ lệ học sinh xếp loại học lực yếu kộm tăng lờn khỏ nhiều. Xột trờn gúc độ quản lớ giỏo dục, chỳng tụi nhận thấy chất lượng về đạo đức và học lực của học sinh THPT trờn địa bàn thành phố Nam Định chưa thực sự phỏt triển chắc chắn và bền vững. Điều này cho thấy việc dạy – học trong cỏc trường THPT vẫn cũn cú vấn đề cần phải khắc phục và hoàn thiện, ĐNGV cần phải được tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển năng lực chuyờn mụn nghiệm vụ, nõng cao bản lĩnh chớnh trị đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục hiện nay.

Dựa trờn kết quả phõn tớch số liệu về tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, năm học 2002-2003 đến 2006-2007 (ở phần phụ lục 4) ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

42

- Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ và của Sở Giỏo dục - Đào tạo, cỏc trường học đó tăng cường rà soỏt, phõn loại học sinh học lực yếu, kộm, tỡm nguyờn nhõn và cỏc giải phỏp phụ đạo, kốm cặp phự hợp với từng đối tượng, đó nõng dần số học sinh yếu, kộm lờn trung bỡnh.

- Cỏc kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thụng đó được chuẩn bị tớch cực và nghiờm tỳc, nhất là khõu ụn tập, rốn kỹ năng, giỳp đỡ học sinh học lực cũn yếu… Nhờ vậy, học sinh toàn thành phố đỗ tốt nghiệp THPT đạt tỷ lệ khỏ cao, riờng năm học 2006 – 2007 (năm học đầu tiờn thực hiện cuộc vận động “Hai khụng”) học sinh dự thi tốt nghiệp THPT đạt tỷ lệ 97,2% ( bỡnh quõn của tỉnh 90,33 %, xếp thứ 2 toàn quốc, đứng sau TP. Hồ Chớ Minh.) - Kết quả thi vào Đại học năm 2007, học sinh toàn thành phố dẫn đầu toàn tỉnh (tỉnh Nam Định được xếp thứ 3 trong 10 tỉnh cú điểm bỡnh quõn của thớ sinh dự thi vào đại học cao nhất toàn quốc, sau Hà Nội, Hải Dương). Một số trường THPT trờn địa bàn thành phố đó cú "thương hiệu" trờn toàn quốc, như: THPT chuyờn Lờ Hồng Phong, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Khuyến.

- Mặc dự đạt được kết quả khả quan như vậy, nhưng thực tế hiện tượng học sinh học lệch, hoặc chỉ tập chung vào học cỏc mụn thi tốt nghiệp, thi đại học là rất phổ biến, ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giỏo dục toàn diện. Vấn đề này trước hết cú nguyờn nhõn từ việc tuyờn truyền, giỏo dục tư tưởng đạo đức, cỏch dạy, cỏch ra đề của đội ngũ giỏo viờn.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)