Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có điểm khá tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Minh Công khi nghiên cứu về “Thực trạng nghiện Internet ở học sinh THCS tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai năm 2011” là 12.3%. Đề tài của chúng tôi và của tác giả Lê Minh Công có cùng đối tƣợng nghiên cứu là học sinh THCS ở thành phố, cùng sử dụng công cụ nghiên cứu là IAT của Young và cho ra kết quả khá gần nhau, chỉ khác về cách gọi tên mức độ đánh giá. Điều này cho thấy không có sự khác biệt nhiều về mức độ sử dụng Internet ở các vùng địa lý khác nhau.
Khi tìm hiểu về thực trạng sử dụng Internet của học sinh THCS, bên cạnh việc tìm hiểu mức độ sử dụng, chúng tôi còn tiến hành tìm hiểu về những nhân tố cụ thể của mức độ sử dụng Internet. Trên cơ sở đó có thể tìm hiểu về các mối tƣơng quan đa chiều giữa mức độ sử dụng Internet với các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS. Để tìm ra những nhân tố này, dựa trên kết quả thu thập đƣợc, chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố trên Principal Component Analysis, Varimax trên SPSS và tiến hành phân tích, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.3: Bảng các nhân tố trong mức độ sử dụng Internet của học sinh THCS
Câu hỏi Nhân tố
1 2 3 4
C1: Bạn thƣờng lên mạng lâu hơn dự định
C2:Bạn thƣờng sao nhãng việc nhà để dành nhiều thời gian lên mạng
C3: Bạn thƣờng thích lên mạng hơn là tâm sự, nói chuyện với bạn của bạn
C19: Bạn thƣờng lựa chọn lên mạng thay vì đi chơi với bạn của bạn
0.718
0.680 0.667
48
C7: Bạn thƣờng kiểm tra Email trƣớc khi làm việc nào đó mà bạn cần phải làm
C14: Bạn thƣờng mất ngủ do thức khuya lên mạng C16: Bạn thƣờng tự nói với mình rằng “chỉ thêm vài phút nữa thôi” khi lên mạng
C17: Bạn thƣờng rút bớt thời gian trực tuyến nhƣng thất bại
C18: Bạn thƣờng cố gắng giấu giếm thời gian đã trực tuyến
C20: Bạn cảm tháy chán nản, lo lắng, khi bạn không trực tuyến và điều đó hết đi khi bạn quay trở lại trực tuyến
C15: Bạn thƣờng cảm thấy lo lắng hoặc suy nghĩ khi mạng Internet bị mất hoặc tƣởng tƣợng phải cắt mạng Internet
C10: Bạn thƣờng ngăn chặn những lo ngại về cuôc sống bằng những suy nghĩ dễ chịu về mạng Internet
C11: Bạn thƣờng mong đợi hoặc dự đoán về lần lên mạng tiếng theo
C4: Bạn thƣờng thiết lập với các thành viên khác ở trên mạng
C12: Bạn thƣờng lo lắng cuộc sống không có Internet sẽ trở lên buồn chán, trống rỗng, không có niềm vui
C6: Việc học của bạn thƣờng bị ảnh hƣởng bởi số thời gian mà bạn dành cho việc lên mạng
C5: Những ngƣời thân của bạn thƣờng phàn nàn với bạn về số lƣợng thời gian mà bạn dành cho việc lên mạng
C9: Bạn thƣờng đề phòng hay giấu giếm có ai đó
0.534 0.523 0.744 0.688 0.953 0.581 0.505 0.733 0.660 0.607 0.551 0.682 0.630 0.601 0.415
49 hỏi bạn làm gì trên mạng
C8: Hiệu suất hoặc kết quả công việc của bạn thƣờng bị ảnh hƣởng bởi mạng Internet Hệ số Alpha % của nhân tố 0.765 29.9 0.726 9.0 0.728 6.9 0.613 6.2
Từ kết quả trên cho thấy có 4 nhân tố của mức độ sử dụng Internet đƣợc tìm ra, với phƣơng sai bằng 51%. Điều đó có nghĩa 4 nhân tố này có thể giải thích 51% biến thiên của các biến quan sát. Trong khi nghiên cứu của chúng tôi tìm ra 4 nhân tố của mức độ sử dụng Internet từ 20 câu hỏi của trắc nghiệm IAT thì Widyanto (2004) [25], đã tìm ra 6 nhân tố cũng từ trắc nghiệm này. Sự khác nhau này có thể do phƣơng pháp chọn mẫu, mẫu nghiên cứu của chúng tôi là 278 và đƣợc lựa chọn dựa trên trƣờng học còn nghiên cứu của Widyato có số mẫu là 86, dựa trên cộng đồng.
Nhóm nhân tố 1
Bảng nhân tố thứ nhất có 6 Items, chiếm 29,921% của phƣơng sai, bao gồm các biến: “Bạn thƣờng lên mạng lâu hơn dự định”; “Bạn thƣờng xao nhãng việc nhà để dành thời gian lên mạng”; “Bạn thƣờng thích lên mạng tâm sự hơn là nói chuyện với bạn của bạn”; “Bạn thƣờng lựa chọn lên mạng thay vì đi chơi với bạn của bạn”; “Bạn thƣờng kiểm tra Email trƣớc khi làm một việc gì đó cần phải làm”; “Bạn thƣờng mất ngủ do thức khuya muộn”. Nhƣ vậy, các biến đã đề cập đến việc ngƣời sử dụng Internet đã sử dụng Internet thay vì những hoạt động trong cuộc sống thật của mình nhƣ công việc nhà, đi chơi, tâm sự với bạn, thực hiện những việc cần phải làm. Với những nội dung của các biến nhƣ vậy chúng tôi gọi là bỏ bê xã hội. Nhân tố này có nét tƣơng đồng với nhân tố thứ 6 do Widyato tìm ra. Với nhân tố này, chỉ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.765>0,6. Đây là chỉ số khá cao, đạt yêu cầu về độ tin cậy của thang đo.
Nhóm nhân tố 2
Đối với nhóm nhân tố thứ 2, chiếm 8.0% của phƣơng sai, trong đó kết quả các biến tập trung vào thời gian mà ngƣời sử dụng dành cho Internet và những nỗ lực để rút ngắn thời gian này nhƣng không thành công; Đồng thời là những cảm xúc tiêu cực khi không có mạng Internet: “Bạn thƣờng tự nói với mình rằng chỉ thêm vài
50
phút nữa thôi khi lên mạng”; “Bạn thƣờng rút ngắn thời gian trực tuyến nhƣng thất bại”; “Bạn thƣờng cố gắng giấu giếm thời gian đã trực tuyến”; “Bạn cảm thấy lo lắng, chán nản khi không trực tuyến và cảm giác đó mất đi khi bạn quay trở lại trực tuyến”; “Bạn thƣờng cảm thấy lo lắng hay suy nghĩ khi mạng Internet bị mất hoặc tƣởng tƣợng phải cắt mạng Internet”. Đối với những mệnh đề này chúng tôi gọi là
thiếu kiểm soát. Với những Intem khá tƣơng ứng, nhân tố này của chúng tôi tƣơng đồng với nhân tố thứ 5 theo nghiên cứu của Widyanto. Độ tin cậy của thang đo Alpha = 0.726> 0,6. Chỉ số này cũng cho thấy thang đo đạt độ tin cậy yêu cầu.
Nhóm nhân tố 3
Ở nhân tố thứ 3, kết quả bao gồm 4 mệnh đề thể hiện sự gắn bó của ngƣời sử dụng đối với mạng Internet: “Bạn mong đợi hoặc dự đoán về lần lên mạng tiếp theo”; “Bạn thƣờng thiết lập mối quan hệ với các thành viên khác trên mạng”; “Bạn thƣờng lo lắng cuộc sống không có Internet sẽ trở lên buồn chán, trống rỗng, không có niềm vui”; “Việc học của bạn thƣờng bị ảnh hƣởng bởi thời gian bạn dành cho việc lên mạng”. Chúng tôi gọi nhân tố này là Bận tâm về Internet. Độ tin cậy của nhân tố này là Alpha = 0.728>0.6.
Nhóm nhân tố 4
Nhóm nhân tố thứ 4 cũng bao gồm 4 mệnh đề thể hiện về một số ảnh hƣởng của mạng Internet đối với cuộc sống hàng ngày: “Việc học bị ảnh hƣởng bởi số thời gian mà bạn dành cho việc lên mạng”; “Những ngƣời thân phàn nàn với bạn về số lƣợng thời gian bạn dành cho việc lên mạng”, Hiệu suất công việc của bạn thƣờng bị ảnh hƣởng bởi mạng Internet”; “Bạn thƣờng hay giấu giếm khi có ai đó hỏi bạn làm gì trên mạng”. Đối chiếu với những tiêu chí mức độ sử dụng do Young đề nghị chúng tôi thấy những nội dung mệnh đề này cho thấy ngƣời sử dụng đã chịu những tác động tiêu cực do việc sử dụng Internet. Vì vậy chúng tôi gọi nhóm nhân tố này là sử dụng quá mức, tƣơng đồng với nhân tố 2 trong nghiên cứu của Widyanto. Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.613>0.6.
Nhƣ vậy, kết quả phân tích đã cho ra 4 nhân tố của mức độ sử dụng Internet là bỏ bê xã hội, thiếu kiểm soát, bận tâm về Internet và bỏ bê xã hội. So sánh với kết quả nghiên cứu của Widyanto (2004), chúng tôi nhận thấy mặc dù có sự khác biệt
51
về số lƣợng nhân tố đƣợc tìm ra nhƣng những nhân tố ở hai nghiên cứu khá tƣơng đồng nhau. Mặt khác, những nhân tố này cũng đã đƣợc Young (1996), Beard & Wolf, (2001) đƣa ra trong các tiêu chí đánh giá về mức độ sử dụng Intenet. Và những nhân tố này sẽ đƣợc chúng tôi sử dụng phân tích để phân tích với mối tƣơng