Để chính sách cũng nhƣ những quy định của Luật thuế TNCN đƣợc áp dụng có hiệu quả thì cần tới sự đồng bộ của rất nhiều các loại hình văn bản khác và sự phối kết hợp trong xây dựng chính sách của các Ban ngành nhƣ văn bản Luật của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Thông tƣ hƣớng dẫn của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan. Bộ kế hoạch đầu tƣ… Trong quá trình thực hiện, cần có sự phối kết hợp, tăng cƣờng trao đổi thông tin của các cơ quan chuyên môn về thuế với các cơ quan hành chính khác nhƣ Bộ, Sở Kế hoạch đầu tƣ, cơ quan hải quan, Ủy bản nhân dân hay Kho bạc Nhà nƣớc địa phƣơng...Tiến tới xây dựng một hệ thống mạng liên kết lƣu trữ thông tin và kiểm tra giữa các cơ quan Nhà nƣớc, nhằm quản lý toàn diện các hoạt động của các DN.
Chúng ta cần nhận biết các thay đổi cần thiết đối với Luật thuế và các luật lệ liên quan đến cải cách quản lý thuế TNCN. Đây chính là điều kiện đầu tiên cần thiết mà các cơ quan hành pháp, mà cụ thể là Chính phủ và các Bộ liên quan phải thực hiện để có thể có một khung pháp lý cơ bản cho việc thực hiện Luật thuế đã đƣợc cơ quan lập pháp là Quốc hội ban hành. Trƣớc hết, cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật thuế TNCN. Các tiêu chuẩn, định mức liên quan đến việc xác định thu nhập chịu thuế cũng cần đƣợc quy định rõ ràng hơn. Cụ thể, Bộ Lao động thƣơng
109
binh và Xã hội cần quy định rõ ràng các mức phụ cấp, trợ cấp áp dụng cho từng nhóm đối tƣợng làm căn cứ xét giảm thuế; Bộ Lao động thƣơng binh và Xã hội, Bộ Y tế cần nghiên cứu ban hành văn bản quy định điều kiện đối với ngƣời tàn tật không có khả năng lao động làm căn cứ xác định ngƣời phụ thuộc và nghiên cứu ban hành quy định về quản lý hoạt động của các tổ chức từ thiện, nhân đạo, khuyến học làm cơ sở xác định các khoản đóng góp từ thiện nhân đạo đƣợc giảm trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Bên cạnh đó, muốn chuyển dần sang việc sử dụng tài khoản séc thay cho tiền mặt đòi hỏi phải có những cơ chế qui định cụ thể từ phía Ngân hàng Nhà nƣớc và Kho bạc Nhà nƣớc
Tăng cƣờng phối hợp giữa cơ quan Thuế với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân có liên quan, đặc biệt trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho việc kiểm soát thu nhập và miễn trừ gia cảnh; nâng cao vai trò và thẩm quyền của cơ quan thuế…là điều kiện cần thiết để đảm bảo công tác quản lý thuế và cƣỡng chế thuế đƣợc thực thi một cách đồng bộ và hiệu quả. Trong đó, trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan thuế, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các tổ chức , cá nhân có liên quan cần phải đƣợc quy định một cách rõ ràng, cụ thể. Một vấn đề cần đặc biệt chú trọng đó là vai trò chủ động của cơ quan thuế trong cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng và thẩm quyền của cơ quan thuế trong việc điều tra, kiểm soát thu nhập, xử phạt hành chính và quyền định đoạt tài sản trong trƣờng hợp ĐTNT vi phạm pháp luật về thuế.
110
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, trong tƣơng lai, nguồn thu nhập chịu thuế sẽ ngày càng phức tạp, số ngƣời nộp thuế TNCN sẽ không ngừng gia tăng. Thực tế đó đặt ra đòi hỏi phải hoàn thiện công tác quản lý thu thuế TNCN nhằm đảm bảo cho hệ thống quản lý thu thuế TNCN trở thành một hệ thống quản lý thuế hiện đại và khoa học, khắc phục đƣợc những vƣớng mắc, tồn tại đƣợc phát hiện trong thực tiễn triển khai thi hành luật.
Trong nội dung đề tài này, chúng ta đã vừa cùng nhau đề cập đến một số vấn đề về thuế TNCN, thực trạng cũng nhƣ nhƣng giải pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Đây là một vấn đề phức tạp, liên quan đến rất nhiều lĩnh vực từ quản lý, tài chính đến luật pháp, hơn nữa để quản lý đƣợc nguồn thu nhập ngày càng đa dạng trong các tầng lớp dân cƣ... chính vì vậy nghiên cứu vấn đề nay cần có cái nhìn toàn diện, kỹ lƣỡng, bao trùm nhiều khía cạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội, tăng cƣờng hợp tác quốc tế và hoàn thiện ngành Luật Việt Nam.
Đề tài đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn áp dụng của thuế TNCN trên địa bàn. Chúng ta cũng đã bƣớc đầu tổng kết những thành quả đã đạt đƣợc và đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trong thới gian vừa qua. Nhìn thấy những gì đã làm đƣợc cũng nhƣ những yếu kém còn tồn tại để trong thời gian tới đây có những điều chỉnh phù hợp. Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những tồn tại để thuế TNCN thực sự trở thành công cụ hữu hiệu động viên nguồn thu cho NSNN và đáp ứng những thay đổi trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay.
Để làm đƣợc điều này cần có sự phối hợp đồng bộ của rất nhiều các cơ quan ban ngành, đặc biệt là sự phối hợp liên kết quản lý của Tổng cục thuế, Bộ tài chính, Kho bạc nhà nƣớc…Thêm vào đó cần đƣa ra những giải pháp kịp thời mang tính răn đe cũng nhƣ nâng cao ý thức tự giác của toàn xã hội.
111
Công tác quản lý thuế TNCN là một vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm nó có ảnh hƣởng và chịu chi phối của hàng loạt các quan điểm, chính sách kinh tế - xã hội và sự phát triển của nền kinh tế- xã hội. Việc hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN nhằm khơi tăng nguồn thu cho NSNN và thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
112
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Văn Bằng (2009), Lý thuyết và chính sách Thuế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 và Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
3. Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết công tác thuế các năm 2009, 2010, 2011.
4. Hội Tƣ vấn thuế Việt Nam (2010), Hướng dẫn về thuế đối với cá nhân kinh doanh; cá nhân có thu nhập từ cho thuê nhà, thu nhập từ tiền lương, tiền công, Hà Nội.
5. Nguyễn Bá Hƣng (2010), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu
thuế TNCN của Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế
TP.Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2009), Giáo trình Thuế, Học
viện Tài chính, Hà Nội.
7. Bùi Công Phƣơng (2011), Kiểm soát thuế TNCN đối với thu nhập từ
tiền lương, tiền công tại các tổ chức chi trả thu nhập do Cục Thuế TP. Đà Nẵng thực hiện, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật
Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
9. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Thuế TNCN số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành
113
10.Tạp chí Thuế nhà nƣớc của Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính các năm 2009-2012
11.Tổng cục Thuế (2007), Tạp chí Thuế nhà nƣớc, Luật Quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, Nxb Tài chính.
12.Tổng cục Thuế (2011) Tạp chí Thuế nhà nƣớc, Hệ thống văn bản pháp luật về Thuế TNCN, Nxb Tài chính.
13.Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính (2009-2012), Các quy trình nghiệp vụ 14.Vũ Đình Trọng (2005), Giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế thế giới, Luận văn
thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh. 15.Website Bộ Tài chính: http://www.mof.gov 16.Website Tổng cục Thuế: http://www.gdt.gov.vn 17.Website Tổng cục Thuế: http://www.tncn.online