Quy trình quản lý thu thuế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Trang 49)

Theo quy định hiện hành, Luật thuế TNCN có hiệu lực ngày 01/01/2009, đƣợc chính thức áp dụng vào đời sống nhân dân ban hành kèm theo Luật thuế TNCN số 04/2007/QH12 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009; Nghị định 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ và Thông tƣ 84/2008/TT-

44

BTC của Bộ tài chính hƣớng dẫn thi hành Luật thuế TNCN. Trong quá trình thực hiện Luật thuế TNCN, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 100/2008/NĐ-CP. Bộ Tài chính ban hành 18 thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể và tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc khi triển khai thực hiện, nhƣ: Thông tƣ số 62/2009/TT-BTC ngày 27/03/2009; Thông tƣ số 160/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009; Thông tƣ số 161/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009; Thông tƣ 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010; Thông tƣ số 175/2010/TT-BTC ngày 05/11/2010; Thông tƣ số 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011; Thông tƣ số 113/2011/TT-BTC ngày 04/8/2011... (Phụ lục 4)

2.2.3.1 Công tác cấp MST, quản lý đối tượng nộp thuế

Để tránh tình trạng nhiều lao động thuộc ĐTNT TNCN nhƣng lại không có MST nhƣ vậy sẽ gây khó khăn cho quản lý thu thuế. Do vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kê khai và nộp thuế thu nhập Cục thuế đã tiến hành cấp MST cho tất cả các đối tƣợng lao động có thu nhập. Đồng thời với việc cấp MST, cơ quan thuế dễ dàng và thuận tiện hơn trong công tác thanh tra, kiểm tra việc thu nộp thuế của từng ĐTNT và khiến cho một số ĐTNT không thể trốn thuế đƣợc vì họ đều chịu sự quản lý của cơ quan thuế và NNT chƣa có MST sẽ gây thiệt hại cho chính NNT vì phải nộp thuế TNCN với tỷ lệ trích cao hơn (từ ngày 01/01/2009 đến ngày 18/9/2011 các tổ chức chi trả khấu trừ theo tỷ lệ 10% trên thu nhập trả cho các cá nhân có MST và 20% đối với cá nhân không có MST với số tiền chi trả trên 500.000 đồng, sau ngày 19/9/2011 là 1.000. ) . Đặc biệt, việc các cá nhân phụ thuộc không có MST dẫn đến khe hở và khó kiểm soát chính xác vấn đề giảm trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc, từ đó, gây thất thu thuế TNCN. Việc kê khai giảm trừ gia cảnh chủ yếu dựa vào ý thức của ĐTNT.

45

Nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho các tổ chức chi trả thu nhập, trong việc đăng ký MST TNCN cho các đối tƣợng chịu thuế, Tổng Cục thuế phát hành phần mềm đăng ký MST cá nhân trên website tncnonline.com.vn nhằm hỗ trợ cho các đơn vị chi trả thu nhập đăng ký thuế TNCN. Phần mềm này có ứng dụng công nghệ truyền dữ liệu online nên sẽ giảm bớt việc CQCT thu nhập phải đi lại, liên hệ nhiều lần với Cơ quan thuế khi tiến hành đăng ký thuế đồng thời giảm bớt sự quá tải của các cơ quan thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế.

Hiện nay, cơ quan thuế đã tiến hành cấp MST cá nhân trong vòng một giờ cho cá nhân có thu nhập nộp thuế. Các cá nhân có thu nhập ở nhiều nơi có thể liên hệ với phòng thuế để đƣợc cấp MST cá nhân. Để hoàn thành thủ tục để đƣợc cấp MST, các cá nhân chỉ cần có bản sao chứng minh nhân dân, điền một số thông tin vào mẫu đơn có sẵn tại cơ quan thuế. Sau khoảng 1 giờ, cơ quan thuế sẽ cấp MST cho cá nhân. Các cá nhân có thu nhập ở nhiều nơi có thể liên hệ để đƣợc cấp MST cá nhân. Để hoàn thành thủ tục để đƣợc cấp MST, các cá nhân chỉ cần có bản sao chứng minh nhân dân, điền một số thông tin vào mẫu đơn có sẵn tại cơ quan thuế.

Bảng 2.2: Kết quả cấp MST TNCN của Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng

Năm Số đơn vị chi trả thu nhập Số ngƣời lao động có thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công

đƣợc cấp MST

Số lƣợng các cá nhân kinh doanh

thuộc diện nộp thuế TNCN Số lƣợng các trƣờng hợp khác thuộc diện nộp thuế TNCN 2008 1.667 126.227 0 1.640 2009 4.237 174.222 22.281 16.743 2010 5.084 228.230 26.737 21.766 2011 5.723 264.236 32.002 25.767

Nguồn: Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng 2.2.3.2 Công tác kê khai thuế

46

Thông qua việc cấp MST cá nhân, cơ sở dữ liệu của NNT đƣợc xây dựng là tiền đề quan trọng của việc quản lý kê khai nộp thuế. Việc kê khai nộp thuế thu nhập thực hiện theo nguyên tắc khấu trừ tại nguồn. CQCT thu nhập có nghĩa vụ khấu trừ tiền thuế trƣớc khi chi trả thu nhập cho ĐTNT để nộp thay tiền thuế vào NSNN.

Bên cạnh đó, đối với một số trƣờng hợp, cơ quan thuế có thể áp dụng phƣơng pháp tự kê khai. Nhƣng số đối tƣợng này là không nhiều mà chỉ chủ yếu tập trung vào các ĐTNT theo phƣơng pháp khấu trừ tại nguồn.

Nguồn thu thuế TNCN chủ yếu tại Lâm Đồng từ các nhóm đối tƣợng:

Nhóm thứ nhất: Đối với những cá nhân có thu nhập phát sinh từ đơn vị

chi trả bao gồm các cá nhân có thu nhập từ tiền công, tiền lƣơng, từ đầu tƣ vốn, chuyển nhƣợng vốn, từ trúng thƣởng, tiền bản quyền, chuyển giao công nghệ…

Để quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với nhóm đối tƣợng này là áp dụng khấu trừ tại nguồn. Hàng tháng, đơn vị chi trả thu nhập căn cứ vào thu nhập phải chi trả có trách nhiệm khấu trừ thuế trƣớc khi chi trả, tự kê khai số thuế đã đƣợc khấu trừ, nộp tờ khai cho cơ quan thuế và tự nộp số thuế theo kê khai vào NSNN. Hết năm, đơn vị chi trả phải quyết toán thuế với cơ quan thuế.

Để tránh việc kê khai trùng ngƣời phụ thuộc, cơ quan thuế sẽ thực hiện việc đối chiếu xác minh trên cơ sở ứng dụng tin học. Trƣớc mắt, khi chƣa ứng dụng tin học đầy đủ sẽ đối chiếu, xác minh theo phƣơng pháp kiểm tra xác suất và đối chiếu thủ công.

- Đối với thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn (bao gồm cả chuyển nhƣợng chứng khoán): Đơn vị quản lý việc chuyển nhƣợng vốn (Công ty Chứng khoán, Quỹ đầu tƣ …) có trách nhiệm khấu trừ thuế theo quy định (tỷ lệ % trên giá trị mỗi lần chuyển nhƣợng) đối với từng lần chuyển nhƣợng.

Việc kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế của cá nhân có thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn và đơn vị quản lý chuyển nhƣợng vốn đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ đối với cá nhân có thu nhập từ tiền công, tiền lƣơng và đơn vị

47

chi trả thu nhập là tiền công, tiền lƣơng. Chỉ có một điểm khác trong trƣờng hợp này là ngƣời có thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn không đƣợc giảm trừ gia cảnh.

Nhóm thứ hai: Đối với những cá nhân có thu nhập từ kinh doanh, từ chuyển nhƣợng bất động sản.

Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với nhóm đối tƣợng này là: từng cá nhân phải tự kê khai, nộp tờ khai cho cơ quan thuế; cơ quan thuế tính thuế, thông báo số thuế phải nộp để cá nhân có thu nhập trực tiếp nộp thuế vào NSNN.

Đối với cá nhân kinh doanh sẽ đƣợc chia thành 2 trƣờng hợp.

- Đối với cá nhân kinh doanh thực hiện đúng chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ sẽ kê khai tạm nộp thuế thu nhập cá nhân theo quý căn cứ vào thu nhập tạm tính. Cuối năm quyết toán thuế nộp theo số lƣợng phát sinh. Khi quyết toán, nếu phát sinh hoàn thuế sẽ áp dụng kiểm trƣớc hoàn sau.

Để giảm thiểu việc hoàn thuế đối với nhóm đối tƣợng này thì ngay từ đầu năm cá nhân kinh doanh, sẽ phải đăng ký số ngƣời phụ thuộc đƣợc giảm trừ gia cảnh với cơ quan thuế. Trong năm, nếu có sự thay đổi về ngƣời phụ thuộc, cá nhân kinh doanh phải khai báo bổ sung với cơ quan thuế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi tạm tính số thuế phải nộp hàng quý, cá nhân kinh doanh sẽ đƣợc tạm giảm trừ gia cảnh theo số ngƣời phụ thuộc đã đăng ký. Cuối năm quyết toán sẽ xác định theo số thực tế.

Cá nhân kinh doanh có sử dụng lao động thuê ngoài, nếu có hợp đồng lao động thì tiền lƣơng, tiền công trả cho ngƣời lao động thuế ngoài đƣợc tính vào chi phí. Nếu tiền lƣơng, tiền công trả cho ngƣời lao động đến mức phải nộp thuế thu nhập cá nhân thì cá nhân kinh doanh có trách nhiệm khấu trừ tiền thuế của ngƣời lao động và nộp vào NSNN nhƣ một đơn vị chi trả thu nhập.

- Đối với cá nhân kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, cơ quan thuế sẽ phối hợp với Hội đồng tƣ vấn thuế phƣờng (xã) để ấn định doanh thu, chi phí (bao gồm cả tiền công, tiền lƣơng trả cho lao động thuê ngoài) làm căn cứ ấn định thu nhập. Căn cứ thu nhập ấn

48

định và số ngƣời phụ thuộc của cá nhân kinh doanh (đã khai báo) để ấn định mức thuế thu nhập cá nhân phải nộp cả năm, từng quý và thông báo cho cá nhân kinh doanh biết.

- Đối với cá nhân chuyển nhƣợng BĐS thực hiện kê khai nộp thuế theo từng lần chuyển nhƣợng. Ngƣời chuyển nhƣợng BĐS có trách nhiệm kê khai, nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý nhà đất. Cơ quan quản lý nhà đất sẽ kiểm tra, xác định diện tích, vị trí của BĐS đƣợc cơ quan quản lý nhà đất xác định và giá chuyển nhƣợng tự khai, cơ quan thuế sẽ tính thuế hoặc ấn định thuế và thông báo cho ngƣời chuyển nhƣợng BĐS biết. Ngƣời chuyển nhƣợng BĐS có trách nhiệm nộp tiền thuế theo thông báo vào NSNN. Cơ quan quản lý nhà đất chỉ làm thủ tục chuyển nhƣợng khi ngƣời chuyển nhƣợng đã hoàn tất các thủ tục về thuế.

Đối với những cá nhân có thu nhập từ chuyển nhƣợng BĐS thuộc đối tƣợng miễn thuế (hoặc không phải nộp thuế) sẽ phải xuất trình tài liệu chứng minh.

Nhóm thứ ba: Đối với những cá nhân có thu nhập từ nhận thừa kế, quà

tặng.

Do quy định chỉ đánh thuế và thu nhập nhận đƣợc từ thừa kế là bất động sản và các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng nền có thể yêu càu đối tƣợng nộp thuế kê khai thuế thu nhập cá nhân cùng với việc kê khai khi đăng ký quyển sở hữu, quyền sử dụng tài sản đó và việc thu thuế sẽ đƣợc ủy quyền cho các đơn vị thực hiện việc đăng ký tài sản thực hiện.

a. Kê khai và nộp thuế thông qua cơ quan chi trả thu nhập

Đối với cơ quan chia trả thu nhập, việc kê khai tạm nộp thuế hàng tháng đƣợc thực hiện nhƣ sau:

CQCT thu nhập sẽ chịu trách nhiệm kê khai phần thu nhập chịu thuế và TNCN phải nộp với cơ quan thuế, khấu trừ phần thuế TNCN phải nộp trƣớc khi chi trả cho các cá nhân là ĐTNT và nộp vào NSNN thông qua kho bạc.

49

Thuế TNCN đối với thu nhập không thƣờng xuyên nộp cho từng lần phát sinh thu nhập. CQCT thu nhập thực hiện chiết khấu trừ tiền thuế và cấp biên lai thuế khi chi trả cho ngƣời có thu nhập.

Phƣơng pháp quản lý thu thuế theo cách khấu trừ tại nguồn đã giúp giảm bớt đƣợc số lƣợng cá nhân đăng ký nộp thuế tại các cục thuế, CQCT quyết toán thay cá nhân có thu nhập tại một nơi duy nhất đã giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả cơ quan thuế và ngƣời dân, công tác quản lý thu thuế cũng thuận lợi hơn. Biện pháp thu thuế theo cách uỷ nhiệm thu đã đƣợc cơ quan thuế thực hiện tốt hơn do việc phối kết hợp với các cơ quan, các ban ngành khác chặt chẽ hơn, NNT đã có ý thức cao hơn trong vấn đề nộp thuế thu nhập. Việc quản lý thu thuế thông qua kho bạc nhà nƣớc đã tập trung nguồn thu cho NSNN một cách nhanh chóng, giảm dần tình trạng cán bộ thuế chiếm dụng, xâm phạm tiền thuế, giảm bớt thời gian và chi phí đi lại, kê khai nộp thuế của từng cá nhân, ổn định về mặt tổ chức, giúp cán bộ thuế dễ dàng, thuận lợi trong công việc.

b. Kê khai, nộp thuế tại cơ quan thuế

Hàng tháng, cá nhân kê khai, nộp thuế tại cơ quan thuế. Trong trƣờng hợp xác định đƣợc CQCT thu nhập nhƣng cơ quan này ở nƣớc ngoài hoặc cá nhân không muốn nộp thuế qua tổ chức ủy nhiệm thu thì cá nhân có thể tự đăng ký và kê khai nộp thuế tại cơ quan thuế.

Trên cơ sở dữ liệu hiện có trong chƣơng trình TINC, QLT, QHS… các thông tin về ĐTNT đƣợc hoàn thiện, hổ trợ chính xác các loại tờ khai thuế mà NTT phải nộp để từ đó có cơ sở nhắc nhở, đôn đốc ĐTNT thực hiện phải nộp tờ khai theo quy định .

Triển khai đề án “Kê khai thuế qua mạng Internet”: Thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Thuế, Cục Thuế Lâm Đồng đã thành lập Ban chỉ đạo và Tổ triển khai dự án; xây dựng kế hoạch chi tiết và phân công trong Ban chỉ đạo và các phòng chức năng của Cục thuế, gửi thƣ mời và chấp thuận tham

50

gia của 100 DN; tổ chức tập huấn cho cán bộ thuế liên quan; tổ chức tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; phối hợp với các đơn vị cấp chứng thƣ số để cấp cho DN; cài đặt thiết bị phần mềm để phục vụ kê khai qua internet; tổ chức hội nghị triển khai “Kê khai thuế qua mạng Internet” với sự tham dự của giám đốc, kế toán trƣởng 100 DN. Kỳ kê khai thuế đầu tiên (tháng 08/2011) đã có 85/100 DN thực hiện thành công kê khai thuế qua mạng.

Hiệu quả của việc nộp hồ sơ khai thuế qua mạng đã đem lại lợi ích cho cả DN và cơ quan thuế: thủ tục nộp hồ sơ khai thuế đơn giản, nhanh gọn, hiệu quả cao và an toàn, không giới hạn về không gian, thời gian trong ngày, tiết kiệm thời gian, chi phí cho DN; cơ quan thuế xử lý tờ khai nhanh, chính xác, giảm thiểu lao động, thuận lợi cho việc lƣu trữ hồ sơ và tra cứu dữ liệu, đặc biệt sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ số lƣợng DN ngày càng tăng trong khi nguồn nhân lực chƣa đƣợc bổ sung tƣơng ứng.

Tổ chức quản lý thu thuế tại Cục Thuế đƣợc tổ chức theo chức năng đã hạn chế đƣợc tiêu cực trong công tác quản lý thuế theo kiểu "khép kín". Từng bƣớc thực hiện chuyên môn hoá quản lý theo chức năng nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tin học vào quản lý thu thuế.

2.2.3.2 Công tác quản lý nộp thuế

Để hoàn thành nhiệm vụ quản lý thu thuế bên cạnh việc sớm triển khai các biện pháp đẩy mạnh công tác rà soát, đánh giá, phân tích, dự báo những tác động ảnh hƣởng đến công tác thu, kiến nghị với Chính quyền chỉ đạo các ngành cùng tháo gỡ những khó khăn; rà soát giảm thủ tục trong việc cấp phép hoạt động, đăng ký kinh doanh, tạo điều kiện cho ngƣời nộp thuế phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; Triển khai dự án Hiện đại hóa quy trình quản lý thu, nộp thuế giữa cơ quan Thuế - Kho bạc – Hải quan – Tài chính trên phạm vi toàn tỉnh. Kết quả triển khai dự án đã mang lại lợi ích

51

cho cả NNT và các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Phối hợp các cơ quan kho bạc triển khai mở rộng ủy nhiệm thu qua ngân hàng tại tất cả các địa bàn, giúp cho NNT thực hiện nộp vào ngân sách thuận lợi, thực hiện nhanh chóng, đơn giản, chính xác, thống nhất dữ liệu số thu NSSN giữa cơ quan thuế, kho bạc nhà nƣớc.

Cục Thuế Lâm Đồng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu NSNN đƣợc giao và số thu năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, tốc độ tăng trung bình

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Trang 49)