Những hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:
2.3.3.1 Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ
Hiện nay, mặc dù chính sách thuế liên tục đƣợc sửa đổi, bổ sung ra đời phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội với thông lệ quốc tế. Nhƣng nhìn chung hệ thống pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn còn chƣa hoàn thiện, có những nội dung còn chƣa sát với thực tế quản lý thu thuế nhƣ chính sách còn phức tạp, chƣa rõ ràng; còn nhiều quy định về ƣu đãi, miễn giảm thuế. Các thủ tục kê khai thuế mặc dù đã đƣợc đơn giản hoá; giảm bớt đƣợc những giấy tờ không cần thiết... nhƣng vẫn còn nhiều điểm chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho NNT và chƣa phù hợp với yêu cầu của hệ thống tự khai, tự nộp. Các mẫu tờ khai chƣa tạo điều kiện cho ĐTNT dễ khai. Các hình thức kê khai vẫn còn hạn chế chƣa đa dạng nên gây ra tình trạng nhiều loại thu nhập chƣa đƣợc tính đến và làm giảm hiệu quả quản lý thu thuế TNCN.
Đồng thời, chính sách thuế hay bị thay đổi gây nhiều khó khăn cho quản lý thu thuế. Một trong những tính chất của thuế là tính ổn định, nếu chính sách thuế hay thay đổi sẽ tạo điều kiện cho các hành vi trái pháp luật gia tăng do ngƣời dân không nắm bắt kịp chính sách và cả do lợi dụng sự thay đổi chính sách để thực hiện hành vi gian lận. Thực tế cho thấy, có lúc có nơi NNT còn gặp khó khăn nên chƣa nắm bắt đầy đủ các quy định về thuế dẫn đến sai sót nhầm lẫn khi kê khai, quyết toán thuế. Do đó, để góp phần nâng cao ý thức tuân thủ của NNT thì chính sách thuế phải đƣợc hoàn thiện để chặt chẽ, rõ ràng phù hợp với thực tiễn, giúp NNT và ngay cả công chức thuế thi
75
hành công vụ dễ thực hiện. Chính sách thuế rõ ràng sẽ hạn chế các trƣờng hợp giải thích bằng văn bản dƣới luật. Điều này giúp các cơ quan thuế tạo đƣợc sự đồng thuận của NNT trong quá trình thực hiện pháp luật thuế. Với các trƣờng hợp còn có sự bất cập trong quy định về thuế, sự đồng cảm lẫn nhau giữa NNT và cơ quan thuế rất cần đƣợc gây dựng thông qua đối thoại trao đổi đa chiều với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho các DN.
Về quyền hạn của cơ quan thuế thì ngành thuế còn thiếu chức năng quan trọng của quản lý thuế đó là quyền điều tra các hành vi, thủ đoạn gian lận thuế, chiếm đoạt tiền hoàn thuế. Các công việc này đều phải chuyển sang cơ quan pháp luật khác nên hiệu quả rất hạn chế, xử lý vi phạm về thuế không kịp thời. Những chế tài để giám sát cũng nhƣ xử lý vi phạm hiện nay chƣa đủ mạnh. Ngoài ra, khung hình phạt cho hành vi gian lận, trốn thuế vẫn còn thấp chƣa đủ mạnh để răn đe các ĐTNT vi phạm, các trƣờng hợp cơ quan thuế phát hiện có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp thì phạt 10% trên số phát hiện thêm; đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế thì bị phạt từ 1 đến 3 lần số thuế trốn và phạt chậm nộp 0,05%/ 1 ngày chậm nộp (theo quy định tại Luật quản lý thuế hiện hành, Nghị định số 98/2007/NĐ-CP và thông tƣ số 61/2007/TT-BTC).
Công tác cƣỡng chế liên quan đến quyền sở hữu tiền, tài sản..., thực tế hiện nay khó xác định làm căn cứ pháp lý về quyền sở hữu do nhiều cơ quan Nhà nƣớc quản lý (tài nguyên, nhà đất, công an...).
2.3.3.2 Trình độ đội ngũ cán bộ thuế còn thấp
Một bộ phận cán bộ quản lý thuế trình độ hiểu biết và thực thi về chính sách thuế còn hạn chế chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính trong quản lý thu. Do trình độ đội ngũ cán bộ thuế thấp sẽ dẫn tới sự yếu kém trong công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách thuế đến với mọi ngƣời dân. Lâu nay Nhà nƣớc buộc ngƣời dân phải thực hiện nghĩa vụ thuế nhƣng chƣa chỉ ra cho họ thấy quyền lợi đƣợc hƣởng, ràng
76
buộc con đƣờng, mỗi ngôi trƣờng, bệnh viện, sự an ninh của cả khu phố... đều từ tiền thuế của dân mà ra. Trình độ nghiệp vụ chuyên môn cũng nhƣ trình độ về ứng dụng CNTT của đội ngũ cán bộ thuế thấp cũng dẫn đến những sai phạm trong quá trình quản lý thu thuế nhƣ tính thuế, quyết toán thuế... Đặc biệt trong công tác thanh tra thuế, điều này càng thể hiện rõ ràng hơn. Thủ đoạn trốn thuế hiện nay ngày càng tinh vi, phức tạp. Trình độ cán bộ thuế còn nhiều hạn chế thì không thể phát hiện ra những sai phạm của đối tƣợng bị thanh tra.
Ngành thuế đã tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ nhƣng mới chỉ tập trung vào một số cán bộ chủ chốt, chƣa làm đƣợc nhiều và thƣờng xuyên đối với đội ngũ đông đảo cán bộ trực tiếp quản lý ở các địa phƣơng. Vì vậy, trình độ chuyên môn của cán bộ thuế ở cấp cơ sở còn thấp, nhiều cán bộ chƣa nắm đƣợc kiến thức cơ bản về luật thuế ngay trong lĩnh vực chuyên môn mình đảm nhận. Đối với thuế TNCN mới ra đời thì việc đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ thuế lại càng trở nên quan trọng.
Sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơ quan thuế có lúc, có nơi chƣa thƣờng xuyên, kịp thời, vì vậy việc xử lý thông tin chậm, ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác quản lý thuế.
Một bộ phận cán bộ thuế không thƣờng xuyên rèn luyện đạo đức, tác phong nghề nghiệp, không có tinh thần học hỏi, cầu tiến.
Việc ứng dụng CNTT trong quản lý thuế đạt đƣợc nhiều tiến bộ song vẫn còn một bộ phận CBCC chƣa biết khai thác thông tin trong quản lý thuế đạt đƣợc nhiều tiến bộ song vẫn còn một bộ phận CBCC chƣa biết khai thác thông tin phục vụ cho công tác quản lý thuế. Hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý thuế còn thấp. Trình độ sử dụng, khai thác các chƣơng trình ứng dụng tin học của cán bộ thuế, kể cả cán bộ lãnh đạo còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách, hiện đại hóa ngành thuế.
77
2.3.3.3 Cơ sở vật chất của ngành thuế còn nhiều hạn chế
Cùng với sự tiến bộ của CNTT, việc tin học hoá quá trình quản lý đã có tiến bộ so với trƣớc đây; hệ thống ứng dụng đã tham gia hỗ trợ một số các quy trình nghiệp vụ nhƣ đăng ký MST, kê khai, quyết toán thuế nhƣng chỉ quản lý đƣợc khi NNT có thu nhập thƣờng xuyên tại một nơi duy nhất, còn ngƣời có thu nhập ở nhiều nơi, nhiều địa bàn khác nhau chƣa kiểm soát đƣợc vì hệ thống cơ sở dữ liệu chƣa đáp ứng yêu cầu khai thác thông tin của NNT. Do đó chƣa hỗ trợ tối đa cho yêu cầu quản lý thuế thu thanh tra, kiểm tra. Điều kiện vật chất của ngành thuế còn lạc hậu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; cơ sở làm việc còn chật chội, hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý chƣa đƣợc nâng cấp. Hệ thống thông tin cần đƣợc trang bị lại để đáp ứng đƣợc tiến độ và khối lƣợng công việc. Việc trao đổi thông tin giữa ngành thuế với các ngành liên quan chƣa chặt chẽ, không đầy đủ làm giảm tính khả thi, chính xác và hiệu quả trong công tác quản lý thu thuế.
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu NNT đã đƣợc triển khai, song các phòng, các Chi cục Thuế chƣa tích cực, chủ động, vì vậy tiến độ còn chậm, việc thu thập khai thác, phân tích thông tin vì vậy còn nhiều hạn chế, chƣa xây dựng đƣợc thông tin nhiều chiều.
Ngoài ra, theo yêu cầu của việc cải cách các Luật thuế, các mẫu tờ khai thuế luôn có xu hƣớng đƣợc thay đổi, trong khi đó hệ thống phần mềm quản lý kê khai thuế tại cơ quan thuế và ứng dụng hỗ trợ kê khai mã vạch hai chiều tại DN phải thay đổi theo nên gây khó khăn cho cả cơ quan thuế và DN trong quá trình kê khai.
Việc kết nối thông tin giữa các cơ quan hoặc bên thứ ba chƣa có, dữ liệu thông tin từ ngƣời nộp thuế còn nhiều hạn chế.
78
Ở Việt Nam hiện nay, quá trình thanh toán tiền bằng tiền mặt vẫn là chủ yếu nên đã gây khó khăn cho cán bộ thuế trong công tác kiểm tra thu nhập của đối tƣợng lao dộng. Cơ quan thuế khó có thể xác minh và thẩm tra những kê khai về thu nhập của ĐTNT một khi thu nhập ngƣời lao động dƣới hình thức tiền mặt, không có một chứng từ nào xác nhận việc thanh toán. Trong khi đó các khoản thu nhập lại rất không ổn định.
2.3.3.5 Kinh tế chưa phát triển, thu nhập của dân cư còn thấp
Kinh tế chƣa phát triển, thu nhập của dân cƣ còn thấp, vẫn còn một số DN (đặc biệt là các DN nhỏ) chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi về trang thiết bị công nghệ tin học để tiến hành công tác nhập tài liệu, làm sổ sách; vì chính bản thân công nghệ vạch hai chiều yêu cầu đồng bộ cơ quan thuế và các DN phải đƣợc trang bị đầy đủ máy tính và máy in. Do vậy, ứng dụng mã vạch hai chiều đã đƣợc triển khai trên diện rộng, và vẫn còn tồn tại việc nhập tờ khai thủ công làm ảnh hƣởng tới nguồn nhân lực của ngành thuế.
Do công tác kê khai kế toán thuế phát sinh khối lƣợng công việc lớn nhƣng còn hạn chế trong việc áp dụng công nghệ tin học ở các DN và cơ quan liên quan nên hiệu quả sử dụng, phân tích thông tin phục vụ yêu cầu chỉ đạo kiểm tra đôn đốc thu còn hạn chế.
2.3.3.6 Nhận thức của người dân về thuế TNCN còn thấp
Trình độ hiểu biết về thuế, hiểu biết về quyền lợi và nghĩa vụ của NNT của đại bộ phận nhân dân, kể cả cán bộ, đảng viên trong các cơ quan nhà nƣớc chƣa đầy đủ nên ý thức chấp hành các luật thuế, pháp lệnh thuế và sự tự giác khi chấp hành nghĩa vụ thuế chƣa cao, có những biểu hiện trốn tránh, thoái thác; chƣa tạo đƣợc dƣ luận rộng rãi lên án mạnh mẽ các hành vi trốn thuế, gian lận về thuế, thậm chí còn khá nhiều trƣờng hợp thờ ơ, khuyến khích, đồng tình. Bản thân những ngƣời hiểu biết cũng cố tình làm sai và không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Ngay cả các cơ quan CTTN, vì lợi ích của bản thân các đơn vị đó nên đã không tiến hành khấu trừ thu nhập.
79
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, trong tƣơng lai, nguồn thu nhập chịu thuế sẽ ngày càng phức tạp, số ngƣời nộp thuế TNCN sẽ không ngừng gia tăng. Để hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN, huy động nhiều hơn và hợp lý hơn nữa TNCN cho nhà nƣớc, góp phần thực hiện công bằng xã hội, ngành thuế và các cơ quan liên quan phải tìm các giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo hệ thống quản lý thuế TNCN trở thành một hệ thống quản lý thuế hiện đại và khoa học, khắc phục đƣợc những vƣớng mắc, tồn tại.
80
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG