Tổ chức quản lý thuế TNCN của tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Trang 40)

2.1.1 Quy mô và cơ cấu thuế TNCN của tỉnh Lâm Đồng

Lâm Đồng có diện tích tự nhiên gần 9.750 km2, chiếm gần 3% diện tích tự nhiên của cả nƣớc. Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển: 800 – 1.000m, nhiệt độ trung bình từ 18 đến 22 độ C. Dân số 1.600.000 ngƣời (thống kê 2010), trong đó lao động trong các ngành kinh tế là hơn 700.000 ngƣời. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao. Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính gồm: TP Đà Lạt, TP Bảo Lộc và 10 huyện. Các tuyến Quốc lộ 20, 27, 28, 55 nối liền Lâm Đồng với vùng Đông Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, tạo cho Lâm Đồng có mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt với các vùng, các tỉnh trong khu vực.

Lâm Đồng là địa phƣơng có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp cả về chất lƣợng và năng suất, nên đã hình thành và phát triển nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung, là nơi cung cấp nguyên liệu lớn cho công nghiệp chế biến nông sản. Là địa phƣơng có khí hậu thuận lợi phù hợp với điều kiện du lịch nghĩ dƣỡng. Do còn có lợi thế về đất đai và lực lƣợng lao động nên Lâm Đồng còn thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp và đầu tƣ xây dựng các khu resot, sân golf, nhà hàng, khách sạn... .

Trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhƣng GDP bình quân đầu ngƣời của tỉnh Lâm Đồng đạt mức 25,6 triệu đồng, đạt 111,3% chỉ tiêu đề ra, tăng 23% so với năm 2010. Tổng thu NSNN trên địa bàn đạt 4.140 tỷ đồng, bằng 108,9% dự tóan địa phƣơng và tăng 22% so với năm 2010, chiếm tỷ lệ 13,45% so với

35

GDP. Tổng thu ngân sách địa phƣơng đạt 7.353,8 tỷ đồng, bằng 103,8% dự tóan. Tổng chi ngân sách địa phƣơng năm 2011 là 7.005,5 tỷ đồng, bằng 101,3% dự toán, tăng 19% so với năm 2010.

Trong những thành quả trên cũng có sự đóng góp của thuế TNCN. Thuế TNCN ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của NSNN. Dù không phải là mục tiêu chủ yếu, song thực hiện chính sách thuế trực thu nói chung, thuế TNCN nói riêng chính là việc tạo lập và phát triển nguồn thu vững chắc cho NSNN. Cùng với xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế ngày càng cao, hội nhập và phát triển, thu nhập quốc dân đầu ngƣời ngày càng lớn thì khả năng huy động nguồn thu cho NSNN thông qua thuế TNCN ngày càng tăng và sẽ ngày một dồi dào.

Thuế TNCN huy động ngày càng nhiều thu nhập của cá nhân có thu nhập cao cho nhà nƣớc, đã có kết quả tăng trƣởng thu khá lớn trong những năm gần đây: năm 1991 khi pháp lệnh thuế thu nhập cao ra đời và đi vào thực hiện thì số thu mới là 836 triệu đồng, thì đến năm 2000 thu đƣợc 3.139 tỷ và đến năm 2008 số thu đã đạt 30.824 tỷ; đến khi thực hiện Luật thuế TNCN thì số thu lại càng tăng trƣởng khá năm 2009 thu đƣợc: 79.007 tỷ, năm 2010 thu đƣợc: 117.640 tỷ và năm 2011 thu đƣợc 169.057 tỷ đồng. Tuy vậy tỷ trọng thu cũng mới chỉ đạt khoảng 4% tổng thu ngân sách. Điều này thể hiện tính hiệu quả của công tác quản lý thu thuế TNCN dần đƣợc cải thiện hay cũng thể hiện ý thức chấp hành của ngƣời dân đã có tiến bộ hơn so với trƣớc.

2.1.2 Vị trí và vai trò của thuế TNCN trong công tác quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng của Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng

Trƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và những biến đổi lớn của điều kiện kinh tế xã hội - ở nƣớc ta hiện nay, việc áp dụng chính sách thuế TNCN ở nƣớc ta là phù hợp và có vai trò quan trọng, thuế TNCN đã trải qua 6 lần sửa đổi, bổ sung và từng bƣớc khẳng định đƣợc vai trò của mình. Công tác quản lý thuế TNCN đã từng bƣớc đƣợc cải thiện cho phù hợp với tình

36

hình đất nƣớc trong từng giai đoạn và đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể: cải cách hành chính và hiện đại hóa công tác quản lý thuế với việc triển khai thành công các dự án nhƣ “Kê khai thuế qua mạng Internet”, “Hiện đại hóa thu NSNN và thu thuế qua ngân hàng” và “Hệ thống ki-ốt thông tin thuế”. Những cải cách đó đã đem lại lợi ích cho cả ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế, nhƣ: thủ tục nộp hồ sơ khai thuế đơn giản, nhanh gọn, hiệu quả cao và an toàn, không giới hạn về không gian, thời gian trong ngày, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngƣời nộp thuế; đơn giản hoá và cải cách triệt để thủ tục hành chính trong quy trình thu nộp thuế, giảm thời gian nộp thuế, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngƣời nộp thuế; giúp ngƣời nộp thuế thuận tiện hơn trong việc tiếp cận các thông tin liên quan đến thuế; cơ quan thuế xử lý tờ khai nhanh, chính xác, giảm thiểu lao động, thuận lợi cho việc lƣu trữ hồ sơ và tra cứu dữ liệu, đặc biệt là đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ số lƣợng ngƣời nộp thuế ngày càng tăng nhanh trong khi nguồn nhân lực chƣa đƣợc bổ sung tƣơng ứng…cơ chế tự khai tự nộp thuế theo yêu cầu của Luật Quản lý thuế đƣợc quán triệt và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc ở hầu hết các CQCT thu nhập và các cá nhân nộp thuế. Việc tổ chức kê khai và khấu trừ thuế TNCN tại nguồn trƣớc khi chi trả thu nhập cho ngƣời lao động đã đảm bảo đƣợc mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thuế TNCN cho nhà nƣớc.

Các chính sách thuế đối với TNCN nhìn chung phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nƣớc, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, kiểm soát thu nhập của cá nhân, phân phối lại thu nhập, thực hiện công bằng xã hội cũng nhƣ bƣớc đầu tạo thói quen và góp phần nâng cao nhận thức của các ĐTNT về trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho NSNN, góp phần đẩy mạnh trong công tác quản lý thuế nói chung và thuế TNCN nói riêng giúp tăng nguồn thu cho ngân sách.

2.2 Tình hình thực hiện quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng

37

2.2.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý

Ngành thuế Lâm Đồng hình thành từ tháng 10 năm 1990 trên cơ sở hợp nhất ba cơ quan thu: Chi cục Thuế Công Thƣơng nghiệp, phòng Thu quốc doanh - Quản lý tài chính DN và phòng thuế Nông nghiệp thuộc Sở Tài chính vật giá theo Nghị định số 281/HĐBT ngày 7/8/1990 của Hội đồng Bộ Trƣởng (nay là Chính phủ).

Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế đƣợc thành lập theo quyết định số 314/QĐ-TCCB ngày 21/8/1990 của Bộ Tài chính, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác vào NSNN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo quy định của pháp luật bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo số thu cho NSNN.

Căn cứ Quyết đinh số 49/2007/QĐ – BTC ngày 15/6/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế.

Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng gồm 584 cán bộ, nhân viên; trong đó Văn phòng Cục gồm 134 cán bộ, nhân viên đƣợc tổ chức thành 13 phòng và 450 cán bộ, nhân viên làm việc tại 12 chi cục thuế TP, huyện trực thuộc.

Theo phân cấp quản lý, Văn phòng Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng thực hiện quản lý thu thuế của các DN quốc doanh, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các DN ngoài quốc doanh có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các DN ngoài quốc doanh có quy mô kinh doanh lớn. Các Chi cục Thuế thực hiện quản lý thu của các DN ngoài quốc doanh nhỏ và chủ yếu là quản lý của các hộ cá thể.

38

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Tổ chức Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng

Nguồn: Cục thuế Lâm Đồng

Theo quy định của Luật quản lý thuế, bộ máy quản lý thu thuế ở cơ quan thuế các cấp đƣợc cải cách theo hƣớng tổ chức tập trung theo 4 chức năng nhằm chuyên môn hóa, nâng cao năng lực quản lý thu thuế ở từng chức

Cục trƣởng Phó Cục trƣởng CỤC TRƢỞNG Phó Cục trƣởng Cục trƣởng Phó Khối Văn phòng Cục Khối Chi cục thuế Phòng Kiểm tra 1 Phòng Thanh tra Phòng Kiểm tra 2

Phòng Kê khai & kế toán thuế Phòng Tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế Phòng Tổng hợp dự toán Phòng Quản lý Nợ & Cƣỡng chế thuế thuếCCNT Phòng Quản lý thuế TNCN Chi Cục thuế Đức Trọng Chi Cục thuế TP Bảo Lộc Chi Cục thuế TP Đà Lạt Phòng Kiểm tra Nội bộ Phòng Tin học Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Hành chính Quản trị Chi Cục thuế

Bảo Lâm Chi Cục thuế Lâm Hà Chi Cục thuế Di Linh Chi Cục thuế Đahuoai Chi Cục thuế Cát Tiên Chi Cục thuế Đam Rông Chi Cục thuế Đơn Dƣơng Chi Cục thuế Đạ Teh Chi Cục thuế Lạc Dƣơng Phòng Quản lý các khoản thu từ đất

39

năng, gồm: Tuyên truyền, hổ trợ NNT; Theo dõi, xử lý việc kê khai thuế; Đôn đốc thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế; Thanh tra, kiếm tra thuế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chức năng tuyên truyền hổ trợ NNT – Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ NNT ở cấp Cục, tổ Tuyên truyền và hổ trợ NNT ở cấp Chi cục: Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyên về chính sách, pháp luật, hộ trợ NNT trong phạm vi quản lý.

*Chức năng kê khai kế toán thuế - Phòng Kê khai và Kế toán thuế ở cấp Cục, tổ Kê khai và Kế toán thuế ở cấp chi cục: Tổ chức thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ kê khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý.

* Chức năng thu nợ và cưỡng chế thuế - Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ở cấp Cục, tổ Quản lý và cưỡng chế nợ thuế ở cấp Chi cục: Tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cƣỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý.

* Chức năng kiểm tra, thanh tra:

- Các phòng Kiểm tra thuế ở Cục thuế, đội kiểm tra thuế ở Chi cục Thuế quản lý thu trực tiếp thuế TNCN đối với ngƣời sử dụng lao động do đơn vị phụ trách.

- Các phòng Thanh tra thuộc Cục thuế thanh tra NNT theo khối phòng kiểm tra thuế và Chi cục Thuế đƣợc phân công.

Cục thuế Lâm Đồng gồm 584 cán bộ, công chức trong đó trình độ cán bộ từ đại học trở lên chiếm 57%, Văn phòng Cục thì trình độ cán bộ nói chung cao hơn của Chi cục Thuế bởi cán bộ phải có đủ trình độ mới đủ khả năng đề quản lý những DN có quy mô lớn, lĩnh vực kinh doanh đa dạng, phức tạp. Còn Chi cục Thuế chủ yếu là quản lý các hộ kinh doanh nhỏ lẻ.

Bảng 2.1: Tổng hợp trình độ cán bộ của Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng

TT Trình độ

Văn phòng Cục Khối chi cục thuế Số cán bộ Tỷ trọng trên tổng số cán bộ Số cán bộ Tỷ trọng trên tổng số cán bộ

40

1 Trên đại hoc 01 0,01 0 0

2 Đại học 116 0,87 214 0,48

3 Trung cấp, cao đẳng 17 0,12 236 0,52

Nguồn: Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng

Trong năm 2011, Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng đã chú trọng đến công tác đào tạo – bồi dƣỡng cho CBCC về chuyên môn nghiệp vụ, về Lý luận chính trị, về QLNN, về Tin học: đã ký hợp đồng mở 01 lớp Quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên 115 cán bộ tham dự; mở 03 lớp bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng lãnh đạo quản lý; tham gia 37 lớp với 1.179 cán bộ tập huấn phần mềm ứng dụng của Tổng cục thuế và các khoá bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về kê khai thuế, chính sách thuế, công tác tổ chức, kế toán ...

Nguồn nhân lực tại Cục Thuế Lâm Đồng về chất lƣợng đào tạo còn hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ. Cơ chế đào tạo chƣa đƣợc xác định rõ ràng, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chỉ tập trung về số lƣợng, chƣa thực sự quan tâm đến chất lƣợng.

2.2.2 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế

Xác định công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT là một trong những nhiệm vụ hàng đầu cần ƣu tiên phát triển để hổ trợ tốt nhất cho NNT nhằm hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN. Năm 2011, tại Văn phòng Cục, các Chi cục Thuế đã triển khai đồng bộ, theo kế hoạch các biện pháp tuyên truyền, hỗ trợ NNT với mục tiêu phổ biến chính sách thuế, đến mọi tầng lớp dân cƣ trên địa bàn; hỗ trợ tối đa NNT trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nƣớc. Nội dung tuyên truyền, hỗ trợ NNT đa dạng bao trùm luật quản lý thuế, các dự án cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa ngành thuế.

2.2.2.1 Về công tác tuyên truyền

Cục Thuế Lâm Đồng đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, cơ quan thông tấn, báo chí ( nhƣ Ban tuyên giáo Thành ủy, Huyện ủy, Đài TH Trung Ƣơng, Tạp chí Tài chính, Tạp chí Thuế, Đài phát thanh truyền hình...) để thực

41

hiện công tác tuyên truyền về chính sách thuế, trọng tâm là tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế, với nội dung truyên truyền đƣợc đổi mới, đảm bảo thống nhất, nhằm mục tiêu nâng cao sự hiểu biết về chính sách pháp luật thuế, nâng cao tính chủ động, tự giác , tự khai, tự nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của Pháp luật, cụ thể: Tuyên truyền về quyền, trách nhiệm của cơ quan thuế, quyền, nghĩa vụ của NNT trong việc chấp hành pháp luật thuế; tuyên truyền nội dung các Luật quản lý thuế, Luật sửa đổi bổ sung Luật thuế GTGT, TNDN, Luật thuế TNCN, công tác quản lý thu nợ, tuyên truyền kết quả cải cách thủ tục hành chính thuế, về cải cách, hiện đại hóa ngành thuế, tuyên truyền việc ngành thuế triển khai 03 dự án lớn hỗ trợ NNT gồm: Nộp hồ sơ kê khai thuế qua mạng Internet ( iHTKK), hiện đại hóa thu NSNN, triển khai hệ thống Kiosk, thông tin thuế; giải đáp vƣớng mắc thuế qua mục bạn nghe đài…, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc tuyên truyền phổ biến nội dung các chính sách thuế về thuế nhằm thực hiện chủ trƣơng kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng, ngăn chặn suy giảm kinh tế mà Chính phủ ban hành.

Kết quả năm 2011 thực hiện tuyên truyền phổ biến chính sách thuế trên Đài truyền hình là 265 lần, Đài Phát Thanh là 445 lần, Báo Lâm Đồng là 45 số tuyên truyên về chính sách thuế và công tác quản lý của ngành thuế, nhận và phát miễn phí 3.200 tài liệu tuyển truyền về Luật thuế TNCN; in và cấp phát tài liệu tuyên truyền miễn phí 1.100 tờ rơi về Luật thuế TNCN; 4.000 tờ rơi về các thủ tục kê khai thuế; duy trì các giá sách miễn phí để cung cấp tờ rơi tuyên truyền cho ĐTNT và nhân dân.

Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu tuyên truyền pháp luật thuế, hỗ trợ NNT trong việc giải đáp các vƣớng mắc trong việc thực hiện pháp luật thuế, đặc biệt là việc hỗ trợ trực tiếp NNT, tiếp nhận hồ sơ khai thuế của NNT tại bộ phận một cửa "tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ về thuế" đã tạo thuận lợi cho NNT.

42

Các thủ tục hành chính thuế đƣợc cải cách theo hƣớng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, dễ thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho NNT khi thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc.

Đã đẩy mạnh công tác đào tạo mới các kỹ năng quản lý thu thuế hiện đại; coi trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp, kỷ cƣơng kỷ luật và văn hoá ứng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Trang 40)