Nguyờn tắc quản lý phỏt triển đội ngũ CTVTTchuyờn mụn Tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)

9. Cấu trỳc luận văn

1.7.1. Nguyờn tắc quản lý phỏt triển đội ngũ CTVTTchuyờn mụn Tiểu học

Hiện nay chưa cú nhiều lý thuyết bàn về việc QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học, nhưng cú thể vận dụng nguyờn tắc thiết kế phỏt triển một tổ chức để vận dụng vào việc QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

Phỏt triển một tổ chức phải thực hiện một số nguyờn tắc chủ yếu sau:

- Nguyờn tắc chủ thể quản lý phải tương xứng với khỏch thể quản lý và phự hợp với tầm hạn quản lý. Đõy là nguyờn tắc yờu cầu về cú sự tương xứng giữa trỡnh độ khả năng quản lý của người quản lý với mức độ nhiều hay ớt, rộng hay hẹp của cỏc phần tử và cỏc hệ con trong tổ chức mà người quản lý cú thể điều hành.

- Nguyờn tắc phõn cấp quản lý. Đõy là nguyờn tắc đũi hỏi phải thiết lập cỏc tổ chức thành phần (hệ con của hệ thống) và phõn định quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc tổ chức thành phần.

- Nguyờn tắc chuyờn mụn hoỏ và phõn nhúm chức năng. Đõy là nguyờn tắc đũi hỏi khi thiết kế tổ chức phải chỳ ý tới sắp xếp cỏc chức năng chung theo nhúm chức năng và từ đú thiết lập cỏc tổ chức bộ phận tương ứng.

- Nguyờn tắc cõn đối, hoàn chỉnh và thống nhất. Đõy là nguyờn tắc yờu cầu khi thiết kế một tổ chức khụng những phải cú sự cõn đối giữa chức năng, nhiệm vụ với số lượng, đội ngũ, mà cũn phải sắp xếp đội ngũ một cỏch hoàn chỉnh (khụng thiếu về số lượng và mất cõn đối về năng lực chuyờn mụn) và phải thống nhất trong cả tổ chức.

- Nguyờn tắc hiệu lực và hiệu quả. Đõy là nguyờn tắc đũi hỏi người quản lý phải sắp xếp lực lượng trong tổ chức như thế nào để số lượng cỏc bộ phận ớt nhất, con người ớt nhất nhưng vẫn đảm nhiệm được nhiều nhất cỏc chức năng, nhiệm vụ.

1.7.2. Mục tiờu và quy trỡnh quản lý phỏt triển đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học

1.7.2.1. Mục tiờu

- Mục tiờu tổng quỏt

+ QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học là nhằm tăng cường hơn nữa đến sự phỏt triển toàn diện của CTVTT trong hoạt động nghề nghiệp.

+ Phỏt triển đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chất lượng nhằm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ thanh tra được giao.

+ Làm cho đội ngũ cỏn bộ thanh tra núi chung, mỗi CTVTT và núi riờng cảm thấy hài lũng và gắn bú với cụng việc thanh tra.

- Mục tiờu cụ thể:

+ Phỏt triển số lượng:

Số lượng CTVTT chuyờn mụn tiểu học phải đỏp ứng đủ số lượng theo yờu cầu của Bộ GD&ĐT. Theo quy định tại hướng dẫn nhiệm vụ thanh tra năm học 2011 - 2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, tỷ lệ cỏn bộ làm cụng tỏc chuyờn trỏch thanh tra tại cơ quan thanh tra Sở phải đảm bảo ớt nhất đủ 10% biờn chế cơ quan Sở. Mỗi Phũng GD&ĐT quận, huyện phải cú một cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc thanh tra. Đối với đội ngũ CTVTT cỏc cấp học thỡ cứ 40 giỏo viờn bổ nhiệm một CTVTT, với nhiệm kỳ là 2 năm.

+ Phỏt triển về chất lượng:

CTVTT chuyờn mụn tiểu học núi riờng và CTVTT núi chung được tuyển chọn và bổ nhiệm theo quy định tại Luật Thanh tra (Điều 31, 32, Mục 3) [31]. Người được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra phải cú đủ cỏc tiờu chuẩn sau đõy:

- Trung thành với Tổ quốc, Hiến phỏp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam; phẩm chất đạo đức tốt, cú ý thức trỏch nhiệm, liờm khiết, trung thực, cụng minh, khỏch quan.

- Tốt nghiệp Đại học hoặc Cao Đẳng cú kiến thức QLNN, kiến thức phỏp luật; đối với TTV chuyờn ngành cũn phải cú kiến thức chuyờn mụn về chuyờn ngành đú.

- Cú nghiệp vụ thanh tra.

- Cú ớt nhất hai năm làm cụng tỏc thanh tra đối với người được tuyển dụng vào ngành thanh tra (khụng kể thời gian tập sự); nếu là cỏn bộ, cụng chức cụng tỏc ở cơ quan, tổ chức khỏc chuyển sang cơ quan thanh tra nhà nước thỡ phải cú ớt nhất một năm làm cụng tỏc thanh tra.

- Đối với CTVTT phải cú chuyờn mụn, nghiệp vụ phự hợp với nhiệm vụ thanh tra. Tiờu chuẩn cụ thể, chế độ, trỏch nhiệm đối với CTVTT và việc trưng tập CTVTT theo quy định của Chớnh phủ.

1.7.2.2. Quy trỡnh

* Quy hoạch quản lý phỏt triển đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

- í nghĩa, mục tiờu và yờu cầu:

Quy hoạch đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học là đảm bảo cho cụng tỏc cỏn bộ đi vào nề nếp, chủ động, đỏp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lõu dài. Quy hoạch đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học giỳp cho cỏc cấp QLGD cú đủ số lượng CTVTT để hoàn thành nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra của ngành, nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển sự nghiệp GD&ĐT; phỏt triển đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học cú phẩm chất, năng lực, bản lĩnh chớnh trị vững vàng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoỏ về trỡnh độ, bảo đảm sự chuyển tiếp liờn tục và vững vàng giữa cỏc thế hệ cỏn bộ thanh tra.

- Những căn cứ phỏt triển quy hoạch:

+ Quan điểm, mục tiờu, tiờu chuẩn, những nhiệm vụ và giải phỏp lớn về cụng tỏc thanh tra của thời kỳ mới, tiến hành đồng bộ cỏc biện phỏp, bảo đảm quy hoạch đội ngũ sỏt điều kiện thực tế cú tớnh khả thi, hiệu quả.

+ Tiờu chuẩn cỏn bộ thanh tra (theo Luật thanh tra và cỏc văn bản phỏp quy khỏc).

- Nội dung, phương phỏp tiến hành quy hoạch:

+ Điều tra, đỏnh giỏ đội ngũ nhà giỏo dự kiến bổ nhiệm vào lực lượng thanh tra, số lượng, chức danh về trỡnh độ (chuyờn mụn, nghiệp vụ, chớnh trị, quản lý, ngoại ngữ, tin học, ...), độ tuổi, thõm niờn cụng tỏc, ...

+ Đỏnh giỏ, phõn loại để biết cỏn bộ thanh tra được đào tạo cơ bản, hoàn thành tốt nhiệm vụ; cú khả năng đảm nhiệm nhiệm vụ; cỏn bộ thanh tra cú triển vọng phỏt triển nhưng cần được đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, kiến thức, năng lực; cỏn bộ thanh tra khụng hoàn thành nhiệm vụ. Việc đỏnh giỏ, phõn loại phải đảm bảo đỳng quy trỡnh, dõn chủ, cú ý kiến của đơn vị nơi họ đang cụng tỏc.

+ Dự bỏo nhu cầu phỏt triển về số lượng, năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ phự hợp với yờu cầu của HĐTT.

+ Xỏc định nguồn để bổ sung đội ngũ CTVTT.

* Tuyển chọn, bổ nhiệm CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

Đõy là một trong những hoạt động quan trọng của cụng tỏc cỏn bộ phải thực hiện theo một quy trỡnh.Tuyển chọn đỳng quy trỡnh là cơ sở thuận lợi để bố trớ sử dụng cú hiệu quả. Bố trớ đỳng khả năng, sở trường sẽ tạo điều kiện để cỏn bộ thanh tra phỏt huy năng lực.

- Căn cứ tuyển dụng và bổ nhiệm:

+ Dựa vào nhu cầu cụng việc và tiờu chuẩn đỏp ứng yờu cầu cụng việc. + Dựa vào vị trớ, chức danh cần tuyển dụng.

+ Dựa vào chỉ tiờu được giao.

+ Dựa vào tiờu chuẩn nghiệp vụ của ngạch tuyển vào. - Phương thức tuyển dụng và bổ nhiệm:

+ Tổ chức thi tuyển theo nguyờn tắc cụng khai, cụng bằng, chất lượng. + Người được tuyển dụng phải qua thời gian tập sự và sau thời gian tập sự thỡ được bổ nhiệm theo quy định.

- Bổ nhiệm:

Bổ nhiệm CTVTT chuyờn mụn tiểu học là việc làm mang tớnh quyết định quản lý về phỏt triển tổ chức để tổ chức, cú đủ cỏc thành viờn và cỏc chức danh trong tổ chức đú. Bổ nhiệm phải đảm bảo nguyờn tắc Đảng lónh đạo và tớnh dõn chủ; đồng thời phải xuất phỏt từ yờu cầu, nhiệm vụ, phẩm chất đạo đức, năng lực, sở trường của cỏn bộ. Mặt khỏc phải đảm bảo sự kế thừa, ổn định và phỏt triển, chất lượng, hiệu quả.Tuõn thủ quy chế về điều kiện bổ nhiệm, thời hạn bổ nhiệm, trỡnh tự, thủ tục bổ nhiệm.

* Đào tạo, bồi dưỡng CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

Đào tạo, bồi dưỡng là hoạt động nhằm nõng cao trỡnh độ và năng lực cụng tỏc cho cỏn bộ TTGD.

- Nội dung bồi dưỡng bao gồm: Lý luận Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối, quan điểm giỏo dục của Đảng; nghiệp vụ thanh tra, xử lý tỡnh huống thanh tra, cỏc văn bản phỏp quy của ngành, của thanh tra,....

- Hỡnh thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng thường xuyờn bằng nhiều hỡnh thức như tự học, tự nghiờn cứu, hoạt động thụng qua thực tiễn, hội thảo, theo học cỏc khoỏ bồi dưỡng ngắn hạn. Bồi dưỡng tập trung một cỏch cú hệ thống để nõng cao trỡnh độ, chuẩn hoỏ trỡnh độ đào tạo, nõng chuẩn đào tạo. Ngoài ra cũn cú thể tự bồi dưỡng.

* Sử dụng và đỏnh giỏ cỏn bộ CTVTT:

- Mục đớch đỏnh giỏ là để làm rừ năng lực, kết quả cụng tỏc, phẩm chất đạo đức, làm căn cứ bố trớ, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chớnh sỏch.

- Căn cứ để đỏnh giỏ theo quy định tại Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức và theo cỏc tiờu chuẩn của CTVTT (đó quy định).

- Yờu cầu đỏnh giỏ: Đảm bảo khỏch quan, khoa học, quan điểm lịch sử, toàn diện, phỏt triển.

- Nguyờn tắc đỏnh giỏ: ý thức, kết quả cụng tỏc, tinh thần kỷ luật, tinh thần phối hợp cụng tỏc, tớnh trung thực, đạo đức, lối sống, tinh thần, thỏi độ phục vụ nhõn dõn.

- Quỏ trỡnh đỏnh giỏ: Hằng năm, cụng chức tự nhận xột cụng tỏc theo những nội dung trờn, tập thể gúp ý nhận xột, thủ trưởng sẽ tiếp tục đỏnh giỏ.

* Thực hiện chớnh sỏch cỏn bộ và chớnh sỏch ưu đói.

Nắm chắc tỡnh hỡnh đội ngũ, hiểu đầy đủ từng người về tõm lý, nguyện vọng, trỡnh độ, năng lực cụng tỏc, sức khoẻ để cú cơ sở ban hành và thực hiện cỏc quyết định về:

- Đào tạo và bồi dưỡng;

- Bổ nhiệm, sử dụng, điều động, biệt phỏi, miễn nhiệm, sa thải; - Tổ chức hoạt động thi đua, khen thưởng;

- Thực hiện chớnh sỏch lương, phụ cấp lương, phụ cấp cụng tỏc phớ,... và cỏc chớnh sỏch đối với người nghỉ hưu, chuyển cụng tỏc, hết nhiệm kỳ,....

Túm lại, cú thể khẳng định rằng: QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học thực chất là QLPT nguồn nhõn lực giỏo dục nhằm đỏp ứng nhu cầu của cụng tỏc QLGD. Vỡ vậy, cụng tỏc QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học đũi hỏi phải cú kế hoạch trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch hệ thống nhu cầu hiện tại và dự bỏo của ngành về đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học. Nú phải được thiết kế theo một chương trỡnh mang tớnh chất chiến lược, đũi hỏi cỏc cấp QLGD tiểu học phải đặc biệt quan tõm cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu tổ chức, độ tuổi, cơ cấu giới tớnh, trỡnh độ, phẩm chất và năng lực nghề nghiệp sư phạm... nhằm đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc QLGD tiểu học.

Tiểu kết chƣơng 1

Qua tỡm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiờn cứu QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1. Kiểm tra là cụng việc đo lường và điều chỉnh cỏc hoạt động của cỏ

nhõn và cỏc bộ phận phối hợp để tin rằng cụng việc và cỏc hoạt động tiến hành cú phự hợp với kế hoạch và mục tiờu hay khụng; chỉ ra những lệch lạc và đưa ra những tỏc động để điều chỉnh, uốn nắn, giỳp đỡ, đảm bảo hoàn thành kế hoạch. Kiểm tra trong quản lý là hệ thống những hoạt động đỏnh giỏ - phỏt hiện - điều chỉnh nhằm đưa toàn bộ hệ thống được quản lý đạt tới mục tiờu dự kiến và đạt trỡnh độ chất lượng cao hơn.

2. Thanh tra là một dạng hoạt động, là một chức năng của QLNN, được thực hiện bởi chủ thể quản lý cú thẩm quyền, nhõn danh quyền lực nhà nước nhằm tỏc động đến đối tượng quản lý trờn cơ sở xem xột, đỏnh giỏ ưu, khuyết điểm, phỏt huy nhõn tố tớch cực, phũng ngừa và xử lý vi phạm, tăng cường phỏp chế; bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn.

3. CTVTT là cụng chức nhà nước được bổ nhiệm theo quy định của thanh tra

nhà nước và thanh tra Bộ GD&ĐT. Lực lượng này chủ yếu là cỏn bộ, giỏo viờn cú đủ uy tớn và năng lực làm cụng tỏc thanh tra, ở cơ quan Sở GD&ĐT, Phũng GD&ĐT và ở cỏc cơ sở giỏo dục, được bổ nhiệm để làm nhiệm vụ thanh tra theo từng vụ việc. CTVTT cú nhiệm vụ và quyền hạn do cỏc tổ chức thanh tra giao theo quy định của Luật thanh tra. Tiờu chuẩn, chế độ của CTVTT được quy định tại Điều 32 của Luật thanh tra.

4. Muốn tăng cường hiệu lực, nõng cao hiệu quả của QLGD tiểu học thỡ cần thiết phải thực hiện tốt cụng tỏc QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học đủ về số lượng, vững vàng về năng lực, cú như vậy thỡ mới đủ sức thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi QLNN về giỏo dục tiểu học.

5. QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học là cụng tỏc của cỏc cấp QLGD và phải thực hiện được cỏc hoạt động chủ yếu sau:

- Nõng cao nhận thức cho toàn ngành về hoạt động QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

- Phỏt triển và ban hành cỏc chớnh sỏch cơ chế QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

- Hoạt động củng cố tổ chức và phỏt triển bộ mỏy thanh tra tiểu học.

- Hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng (huấn luyện) về chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ CTVTT tiểu học.

- Chọn cử, bổ nhiệm và sử dụng đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học. - Sử dụng biện phỏp tổ chức để QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

- Hoạt động tạo ra cỏc điều kiện để QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học.

Muốn nõng cao hiệu lực, hiệu quả QLGD tiểu học, phải nõng cao chất lượng HĐTTGD tiểu học, phỏt triển về số lượng, chất lượng CTVTT núi chung và CTVTT chuyờn mụn tiểu học núi riờng.

Những vấn đề trỡnh bày trờn mới chỉ là những tri thức lý luận tổng quỏt nhằm chỉ ra cơ sở đề xuất biện phỏp QLPT cú tớnh khả thi và tớnh thực tiễn, nhằm QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học huyện Xuõn Trường, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay. Nhưng việc đề xuất cỏc biện phỏp đú cũn phải dựa trờn thực trạng cụng tỏc QLPT đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tiểu học đối với địa bàn huyện Xuõn Trường. Vấn đề này sẽ được tiếp tục trỡnh bày cụ thể ở cỏc chương tiếp theo.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN Lí PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIấN THANH TRA CHUYấN MễN TIỂU HỌC HUYỆN XUÂN TRƢỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH

2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Xuõn Trƣờng, tỉnh Nam Định

2.1.1. Vị trớ địa lý

Xuõn Trường là một huyện thuộc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng nằm ở phớa Nam tỉnh Nam Định. Phớa Bắc giỏp sụng Hồng (bờn kia là huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh), phớa Nam giỏp huyện Hải Hậu, phớa Đụng giỏp sụng Sũ (phớa bờn kia là huyện Giao Thuỷ), phớa Tõy giỏp sụng Ninh Cơ (phớa bờn kia là huyện Trực Ninh). Nằm trờn cỏc trục đường giao thụng quan trọng của tỉnh, quốc lộ 21 đi qua (dài 3,2km) và tỉnh lộ 489 (dài 9,5km), đường 51A qua phà Sa Cao sang vựng Cao Thỏi Hạc (dài 12,5km) nối liền Xuõn Trường với tỉnh Thỏi Bỡnh và vựng Đụng Bắc của Tổ quốc, là huyện khụng xa với thành phố Nam Định, một trung tõm kinh tế, văn hoỏ, một thành phố cú nhiều di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh đẹp của tỉnh Nam Định. Xuõn Trường là đầu mối giao thụng về đường bộ, đường thuỷ hội tụ nhiều điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội thuận lợi cho sự phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ, tạo điều kiện gắn Xuõn Trường với cỏc huyện trong tỉnh và mở rộng mối giao lưu kinh tế liờn vựng trong tỉnh và vựng đồng bằng Sụng Hồng.

Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính của huyện Xuân Tr-ờng Diện tích, dân số và mật độ dân số

TT Tên xã Diện tích (km2) Dân số (Ng-ời) Mật độ dân số (Ng-ời/km2) 1 Xuân Th-ợng 4,33 3.271 756 2 Xuân Thành 5,07 5.117 1.010

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)