9. Cấu trỳc luận văn
1.6.3. Những yờu cầu, tiờu chuẩn của TTV và CTVTT
1.5.3.1. Những yờu cầu mà TTV và CTVTT cần cú: * Phẩm chất chớnh trị tư tưởng
- Trung thành với lý tưởng cỏch mạng, tuỵ phục vụ sự nghiệp cỏch mạng. - Nắm vững đường lối, Chớnh sỏch của Đảng và Phỏp luật của Nhà nước về phỏt triển GD&ĐT.
- Hiểu biết về cỏc lĩnh vực xó hội, tỡnh hỡnh đất nước và địa phương, cú kinh nghiệm thực tiễn.
- Cú ý thức sống và làm việc theo hiến phỏp, phỏp luật. Cú ý thức chống tiờu cực.
* Phẩm chất đạo đức
- Tớnh nguyờn tắc: Sống và hoạt động cú nguyờn tắc là một đức tớnh quan trọng đối với người cỏn bộ thanh tra. Người cú tớnh nguyờn tắc thường tự tin, cú bản lĩnh và vững vàng trước mọi thử thỏch.
- Tớnh trung thực: Trung thực được xem là một phẩm chất hàng đầu của cỏn bộ thanh tra. Tớnh trung thực đũi hỏi người cỏn bộ thanh tra phải tụn trọng
sự thật, núi đỳng sự thật, phải vượt lờn trờn những cỏm dỗ đời thường, khụng cú những định kiến cỏ nhõn trong cụng việc.
- Tớnh dũng cảm và kiờn quyết: TTV cần cú những phẩm chất ý chớ phỏt triển ở mức độ cao như tớnh dũng cảm và kiờn quyết. Trong chức năng của mỡnh, thanh tra cú nhiệm vụ đỏnh giỏ kết quả làm việc của giỏo viờn (thanh tra chuyờn mụn), cỏn bộ hành chớnh và cỏn bộ quản lý (thanh tra quản lý), thanh tra việc triển khai tất cả cỏc hoạt động tại cơ sở giỏo dục. Để thực hiện chức năng này đũi hỏi TTV phải dũng cảm núi lờn cỏi đỳng, cỏi chưa đỳng và kiờn quyết bảo vệ chõn lý, bất chấp những khú khăn, va chạm cú lỳc rất mónh liệt, gay gắt.
- Toàn tõm, toàn ý cho cụng việc: Say sưa với cụng việc là một phẩm chất khụng thể thiếu của người làm cụng tỏc thanh tra. Với TTV, CTVTT bản thõn cụng việc đũi hỏi phải cú một cường độ lao động rất cao, để đi đến một kết luận dự nhỏ cũng phải làm rất nhiều việc.
- Tớnh khiờm tốn: Là một trong những đức tớnh được đỏnh giỏ cao của ng- ười làm cụng tỏc thanh tra và cú ý nghĩa rất lớn trong đời sống. Tớnh khiờm tốn giỳp người cỏn bộ thanh tra sống thanh thản, trong sỏng, lành mạnh và loại bỏ được những dằn vặt tạo nờn bởi những thúi tham lam, ớch kỷ, đố kỵ. Sự khiờm tốn chứa đựng nội dung trung thực, tớnh cú nguyờn tắc và sự cụng bằng.
- Tinh thần trỏch nhiệm cao: Tinh thần trỏch nhiệm cao của người làm cụng tỏc thanh tra thể hiện ở nhiều mặt: Sõu sỏt cơ sở, chu đỏo, tỉ mỉ, cẩn thận trong bất cứ việc gỡ dự lớn hay nhỏ, thận trọng trong lời núi, việc làm, suy xột kỹ càng trước khi phỏt biểu hoặc kết luận, dỏm chịu trỏch nhiệm trước những điều mỡnh núi.
- Thỏi độ cụng bằng, cởi mở, quan tõm đến mọi người: Thỏi độ cụng bằng thể hiện trong cỏch ứng xử và đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và trung thực đối với mọi người. Đỏnh giỏ một người, một tập thể nhà trường phải dựa trờn kết quả, chất lượng, số lượng những cụng việc của người đú, tập thể đú đó làm chứ khụng được xen lẫn
trong tỏc động qua lại, trong giao tiếp, hiểu biết, thụng cảm lẫn nhau và bằng sự nhanh chúng gần gũi mọi người. Sự quan tõm đến con người của một cỏn bộ thanh tra thể hiện ở sự quan tõm đến lợi ớch của mỗi người. Trong khi chỉ ra những khuyết điểm, mặt yếu đồng thời phải tỡm cỏch động viờn, thỳc đẩy đối tượng được thanh tra vươn lờn tự hoàn thiện.
* Yờu cầu về năng lực
- Năng lực quan sỏt: Người cỏn bộ thanh tra cần cú năng lực quan sỏt để phỏt hiện ra những vấn đề chớnh, quan trọng từ một hiện tượng nhỏ, nhằm định hướng một cỏch chớnh xỏc xu hướng phỏt triển của một cỏ nhõn, tập thể trong tương lai. Với năng lực quan sỏt, TTV, CTVTT nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn của những khú khăn, trỡ trệ trong việc dạy, học và quản lý nhà trường; nhanh chúng hiểu được trạng thỏi tỡnh cảm của giỏo viờn, học sinh, nắm được những tõm trạng và yờu cầu của họ để cú được những đề xuất, những khuyến nghị cú giỏ trị thực tế.
- Năng lực giỏm sỏt: CTVTT phải cú năng lực giỳp cấp trờn giỏm sỏt hoạt động của cấp dưới bao gồm: giỏm sỏt đụn đốc, giỏm sỏt tư vấn, giỏm sỏt hỗ trợ, giỏm sỏt kiểm tra. Muốn thực hiện thanh tra, kiểm tra thỡ cần phải biết giỏm sỏt.
- Năng lực giao tiếp: Khi thanh tra cỏc hoạt động chuyờn mụn, cỏn bộ thanh tra cần phải đưa ra được những lời khuyờn với người được thanh tra. TTV, CTVTT khụng được tự coi mỡnh là người nắm quyền lực, đứng ngoài quan sỏt, ra chỉ thị mà phải là người cố vấn, người bạn đỏng tin cậy, người trợ thủ đắc lực của cỏc trường học. Muốn vậy, cỏn bộ thanh tra phải làm sao nghe được tiếng núi chõn tỡnh của giỏo viờn, học sinh... nắm bắt được những nhu cầu, nguyện vọng của họ.
- Năng lực sư phạm: Năng lực sư phạm được thể hiện qua trỡnh độ nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo dạy học và giỏo dục. Năng lực sư phạm cũn được thể hiện ở cỏc mặt sau:
+ Trỡnh độ học vấn cao: cú trỡnh độ đại học là tiền đề quan trọng và rất cần thiết để CTVTT thực hiện chức năng thanh tra chuyờn mụn của mỡnh.
+ Nắm bắt kịp thời những tri thức khoa học kỹ thuật mới. Hiểu biết sõu sắc những quy luật hỡnh thành nhõn cỏch, hỡnh thành cỏc hành động trớ tuệ; những kinh nghiệm và tri thức về phương phỏp giảng dạy, sử dụng đồ dựng thiết bị dạy học...
+ Nắm vững toàn bộ chương trỡnh dạy học của một lớp, của toàn bộ cấp học và mối quan hệ với cỏc cấp kế cận, cỏc phần khú của chương trỡnh, những kiến thức cơ bản... là điều kiện khụng thể thiếu của TTV, CTVTT.
- Hiểu biết sõu sắc cỏc nhiệm vụ, định hướng chiến lược giỏo dục của Đảng, Nhà nước và của địa phương.
- Năng lực cảm hoỏ và thuyết phục: Năng lực cảm hoỏ và thuyết phục của TTV, CTVTT thể hiện ở:
+ Sự nhạy cảm, biết phõn tớch tõm lý của đối tượng tiếp xỳc;
+ Sự mềm dẻo, kiờn nhẫn, biết tỡm ra biện phỏp xử lý sai lệch hợp lý; + Biết lắng nghe và gợi mở để hiểu tõm trạng của đối tượng tiếp xỳc; + Cú khả năng tỏc động đến người khỏc.
* Cỏc yờu cầu về trỡnh độ, kinh nghiệm cụng tỏc
- Cú trỡnh độ lý luận chớnh trị từ trung cấp trở lờn đối với TTV. Đối với CTVTT cần cú trỡnh độ lý luận chớnh trị sơ cấp trở lờn.
- Cú trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo đạt trờn chuẩn.
- Được bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra, chủ yếu ở nội dung cơ bản sau: + Lý luận và nghiệp vụ chung về cụng tỏc thanh tra, nắm vững cỏc văn bản chỉ đạo về TTGD.
+ Nghiệp vụ thanh tra cơ sở giỏo dục, thanh tra HĐSP của nhà giỏo. Quy trỡnh thanh tra; sử dụng hồ sơ thanh, kiểm tra, cỏch thu thập thụng tin và xử lý thụng tin...
- Cú ớt nhất 5 năm trực tiếp giảng dạy; đó tiếp cận với cụng tỏc thanh tra, kiểm tra.
1.5.3.2. Tiờu chuẩn của CTVTT chuyờn mụn tiểu học.
(1) Tiờu chuẩn chung của thanh tra viờn giỏo dục.
Theo quyết định số 1177/TCCB ngày 11/6/1992 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, tiờu chuẩn chung của TTV giỏo dục cỏc cấp là:
- Cú phẩm chất chớnh trị tốt, trung thực, cụng minh. - Tốt nghiệp đại học.
- Đó qua giảng dạy ớt nhất 5 năm hoặc đó qua cụng tỏc quản lý (gồm cỏn bộ lónh đạo cỏc cơ sở GD&ĐT, cỏc khoa, phũng ở trường đại học, hoặc chuyờn viờn cỏc cơ quan QLGD) ớt nhất 3 năm.
TTV, CTVTT tiểu học cú cỏc tiờu chuẩn chung của TTV và đạt tiờu chuẩn của TTV cấp I cụ thể như sau:
+ Năng lực thực tiễn
- Đó từng là giỏo viờn giỏi, giỏo viờn được cử làm cốt cỏn chuyờn mụn. - Nắm vững chủ trương, Chớnh sỏch của Đảng, Phỏp luật của Nhà nước, nắm vững cỏc nguyờn tắc, chế độ, thể lệ trong QLNN, QLGD. Cú kiến thức về chuyờn mụn nghiệp vụ của đối tượng thanh tra.
- Cú nghiệp vụ thanh tra, cú năng lực phõn tớch tổng hợp, đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của giỏo viờn và cụng tỏc QLGD, hoặc một ngành học, một mặt quản lý GD&ĐT.
+ Trỡnh độ đào tạo
Ngoài tiờu chuẩn chung, thanh tra viờn cấp I cần cú: - Trỡnh độ lý luận trung cấp.
- Cú ớt nhất một năm tham gia cụng tỏc thanh tra. - Đó được bồi dưỡng cơ bản về nghiệp vụ thanh tra.
- Là người cú phẩm chất đạo đức, cú ý thức trỏch nhiệm, cú kinh nghiệm cụng tỏc, chuyờn mụn giỏi, phự hợp với cụng tỏc thanh tra của mỡnh được giao.