9. Cấu trỳc luận văn
1.3.3. Vai trũ của thanh tra giỏo dục
Từ vị trớ, chức năng của TTGD đó nờu trờn, cụng tỏc TTGD thực sự là mắt xớch quan trọng trong quy trỡnh quản lý. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra trong GD&ĐT là rất cần thiết và cú vai trũ rất quan trọng trong QLGD.
Xác định các sai lệch So sánh kết quả thực tế với các tiêu chuẩn Đo l-ờng kết quả thực tế Kết quả thực tế Phân tích các nguyên nhân sai lệch Xây dựng ch-ơng trình điều chỉnh Thực hiện các điều chỉnh Kết quả mong muốn
* Thứ nhất: Thanh tra, kiểm tra GD&ĐT gúp phần tăng cường phỏp chế
XHCN. Thực chất thanh tra, kiểm tra GD&ĐT chớnh là việc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền tiến hành kiểm tra việc thực hiện quy định phỏp luật về GD&ĐT của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn cú hoạt động trong hoặc liờn quan đến lĩnh vực GD&ĐT. Hoạt động thanh tra, kiểm tra sẽ giỳp cỏc đối tượng được thanh tra, kiểm tra nhận thức một cỏch đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mỡnh, nhận thức được vai trũ quan trọng của chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục trong giai đoạn hiện nay, từ đú sẽ hỡnh thành ý thức tuõn thủ quy định của phỏp luật núi chung và những quy định của phỏp luật về GD&ĐT núi riờng.
* Thứ hai: Thanh tra, kiểm tra GD&ĐT gúp phần nõng cao hiệu lực
QLNN của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Khụng chỉ về phớa cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú hoạt động trong hoặc liờn quan đến lĩnh vực GD&ĐT mà ngay cả về phớa cơ quan QLNN trong lĩnh vực GD&ĐT cũng cần phải cú sự chấp hành phỏp luật một cỏch triệt để. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra giỳp cỏc cơ quan chức năng nhận thức đỳng và làm trũn vai trũ, trỏch nhiệm được giao. Cỏc cơ quan QLNN trong lĩnh vực GD&ĐT được đề cập tới ở đõy bao gồm tất cả cỏc cơ quan cú thẩm quyền quản lý về GD&ĐT núi chung và cỏc cơ quan cú thẩm quyền thanh tra, kiểm tra GD&ĐT núi riờng.
* Thứ ba: Thanh tra, kiểm tra GD&ĐT nõng cao năng lực quản lý cho
người đứng đầu cỏc cơ sở GD&ĐT (Hiệu trưởng). Để một cơ sở GD&ĐT hoạt động cú hiệu quả thỡ yếu tố mang tớnh quyết định chớnh là cụng tỏc lónh đạo của Hiệu trưởng. Khi diễn ra HĐTT toàn diện một cơ sở GD&ĐT thỡ cụng tỏc quản lý của Hiệu trưởng là một nội dung thanh tra, kiểm tra quan trọng. Theo đú, Hiệu trưởng cú trỏch nhiệm giải trỡnh về hoạt động của mỡnh trước cơ quan cú thẩm quyền thanh tra, kiểm tra. Những sai lầm, thiếu sút (nếu cú) sẽ kịp thời được phỏt hiện và cú biện phỏp xử lý phự hợp. Ngược lại, những ưu điểm, những mặt tớch cực sẽ kịp thời được biểu dương và phỏt huy một cỏch cú hiệu quả. Như vậy,
như của bản thõn trong cụng tỏc quản lý, gúp phần thực hiện tốt cỏc yờu cầu GD&ĐT được giao theo chương trỡnh, kế hoạch của cơ quan QLNN cấp trờn. Đồng thời cú thể kiến nghị với cấp cú thẩm quyền nhằm điều chỉnh, bổ sung chủ trương, biện phỏp đó đưa ra hoặc đỏp ứng yờu cầu cấp bỏch của cơ sở.
* Thứ tư: Thụng qua cụng tỏc thanh tra, kiểm tra GD&ĐT, những vi phạm,
thiếu sút sẽ kịp thời được phỏt hiện, khắc phục và xử lý nghiờm minh theo đỳng quy định của phỏp luật. Đõy là một trong những ý nghĩa quan trọng nhất của cụng tỏc thanh tra, kiểm tra vỡ trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc cơ sở GD&ĐT khú trỏnh được những sai lầm, vi phạm. Những tồn tại này cú thể do nguyờn nhõn khỏch quan (văn bản phỏp luật quy định về lĩnh vực giỏo dục cũn chưa đầy đủ, thiếu sự quan tõm chỉ đạo từ phớa cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, v.v...), cú thể xuất phỏt từ những nguyờn nhõn chủ quan (năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn yếu kộm của một số giỏo viờn, sự hiểu biết hạn chế về cỏc quy định của phỏp luật trong lĩnh vực GD&ĐT). Việc phỏt hiện, khắc phục và xử lý cỏc vi phạm sẽ loại bỏ những nhõn tố tiờu cực, gúp phần thanh lọc, chấn chỉnh hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn cú hoạt động trong hoặc liờn quan đến lĩnh vực GD&ĐT, nõng cao chất lượng GD&ĐT.
* Thứ năm: Thanh tra, kiểm tra cũn cú quan hệ chặt chẽ với giỏm sỏt, vừa cú vai trũ giỏm sỏt, vừa cú vai trũ hỗ trợ cho giỏm sỏt việc thực hiện những chủ trương, đường lối, những qui định của Nhà nước, của Ngành tại cỏc cơ sở.
Từ những phõn tớch trờn ta thấy: Thanh tra, kiểm tra núi chung và thanh tra, kiểm tra GD&ĐT núi riờng luụn giữ vai trũ nhất định trong việc phỏt triển sự nghiệp giỏo dục. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, để làm tốt mục tiờu đặt ra trong Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2010 - 2020 là: “Trong vũng 20 năm tới, phấn đấu xõy dựng một nền giỏo dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dõn tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp CNH, HĐH, phỏt triển bền vững đất nước, thớch ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hướng tới một xó hội học tập, cú khả năng hội nhập quốc tế; nền giỏo dục này phải đào tạo được những con
người Việt Nam cú năng lực tư duy độc lập và sỏng tạo, cú khả năng thớch ứng, hợp tỏc và năng lực giải quyết vấn đề, cú kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, cú thể lực tốt, cú bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trỏch nhiệm cụng dõn, gắn bú với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội" thỡ nhà nước cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc QLNN trong lĩnh vực giỏo dục núi chung, trong đú cú hoạt động thanh tra, kiểm tra GD&ĐT.
1.4. Hệ thống thanh tra Nhà nƣớc và hệ thống thanh tra giỏo dục
1.4.1. Hệ thống thanh tra nhà nước
+ Hệ thống thanh tra nhà nước
Căn cứ vào hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó được sửa đổi, bổ sung; theo Nghị định số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khoỏ X kỳ họp thứ 10 ban hành Luật thanh tra và quy định hệ thống tổ chức cơ quan thanh nhà nước.
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chớnh gồm: Thanh tra Chớnh phủ; thanh tra cỏc uỷ ban nhà nước, cơ quan thuộc chớnh phủ; thanh tra tỉnh, thành phố và cấp tương đương; thanh tra huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh; chức năng thanh tra nhà nước ở xó, phường, thị trấn .
- Cơ quan thanh tra theo ngành và lĩnh vực: Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ (gọi chung là thanh tra Bộ), thanh tra Sở.
+ Vị trớ của hệ thống thanh tra giỏo dục
TTGD là hệ thống thanh tra chuyờn ngành, là một trong ba bộ phận hợp thành tổ chức QLNN của Bộ GD&ĐT: Nghiờn cứu, chỉ đạo và thanh tra, TTGD cú chức năng chủ yếu là đỏnh giỏ việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng thanh tra, qua đú đồng thời đỏnh giỏ cả việc nghiờn cứu, chỉ đạo giỳp cho cụng tỏc QLGD của cấp trờn ngày càng hoàn thiện về nội dung, về thể chế hoỏ xõy dựng luật hoặc cỏc văn bản dưới luật.
1.4.2. Hệ thống thanh tra giỏo dục
Điều 6, Nghị định 101/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ [6] quy định hệ thống tổ chức của TTGD gồm:
Thanh tra Bộ GD&ĐT (gọi tắt là thanh tra Bộ).
Thanh tra Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là thanh tra Sở).
HĐTTGD ở cấp huyện (Quận) do Trưởng phũng GD&ĐT trực tiếp phụ trỏch và theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của thanh tra.
Thanh tra chuyờn ngành GD&ĐT tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật về GD&ĐT của cỏc cơ quan, tổ chức cỏc cỏ nhõn cú hoạt động trong hoặc liờn quan đến GD&ĐT.
1.5. Hoạt động chuyờn mụn và thanh tra chuyờn mụn tiểu học
1.5.1. Hoạt động chuyờn mụn trong trường tiểu học
Cỏc trường tiểu học là đơn vị hoạt động theo chức năng chuyờn mụn của ngành giỏo dục, thuộc hệ thống giỏo dục Quốc dõn, cú nhiệm vụ thực hiện theo Luật, Điều lệ, quy định tại cỏc văn bản khỏc cú liờn quan của của ngành giỏo dục, cỏc hoạt động chuyờn mụn trong cỏc trường tiểu học được hiểu như sau:
(1) Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng, BGH nhà trường và cỏc hoạt động chuyờn mụn khỏc, dưới sự chỉ đạo về chuyờn mụn của ngành giỏo dục;
(2) Hoạt động dạy và học của giỏo viờn và học sinh, chịu sự quản lý của Hiệu trưởng và ban giỏm hiệu nhà trường.
* Những hoạt động quản lý của Hiệu trưởng: - Xõy dựng kế hoạch
- Quản lý cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn
- Bố trớ sử dụng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn
- Quản lý cỏn bộ giỏo viờn thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước; nội quy, quy chế chuyờn mụn của ngành...
- Hoạt động của việc kiểm tra thực hiện kế hoạch mục tiờu giỏo dục của nhà trường, hoạt động giảng dạy của giỏo viờn và cỏc hoạt động khỏc để lấy cơ sở khen thưởng và kỷ luật nhằm khuyến khớch động viờn những cỏ nhõn hoàn thành xuất sắc, kịp thời ngăn ngừa và kỷ luật đối với những cỏ nhõn tập thể thực hiện sai chủ trương đường lối của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước và những vi phạm quy chế chuyờn mụn của ngành.
- Hoạt động quản lý hành chớnh gồm: Cập nhật, soỏt xột, quản lý cỏc hồ sơ, sổ sỏch theo quy định của điều lệ nhà trường.
- Hoạt động về tài chớnh của nhà trường gồm: quản lý thu chi, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh; xõy dựng, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị trường học.
- Thực hiện chế độ chớnh sỏch của nhà nước: Đối với cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh và thực hiện quy chế dõn chủ trong cỏc hoạt động của nhà trường do Bộ GD&ĐT ban hành.
- Tham mưu với cơ quan quản lý cấp trờn, với chớnh quyền địa phương làm cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục.
- Quản lý và tổ chức giỏo dục học sinh. - Khen thưởng kỷ luật học sinh.
- Xột duyệt kết quả đỏnh giỏ, xếp loại học sinh.
* Những HĐSP của giỏo viờn: là hoạt động chuyờn mụn nhằm truyền thụ kiến thức và giỏo dục cỏc em học sinh thụng qua quỏ trỡnh dạy học, chớnh vỡ vậy những HĐSP của giỏo viờn là rất quan trọng trong hoạt động chuyờn mụn của nhà trường, vỡ chất lượng dạy học của giỏo viờn nếu đạt chất lượng thỡ nú cú thể giỳp cho nhà trường cũng như cho xó hội một sản phẩm tốt, cũn nếu chất lượng dạy học của giỏo viờn kộm thỡ nú để lại cho nhà trường cũng như xó hội hậu quả xấu lõu dài ảnh hưởng tới lũng tin của nhõn dõn đối với giỏo dục. Với tầm quan trọng của hoạt động chuyờn mụn của giỏo viờn như vậy, ngành giỏo dục đó tiờu chuẩn hoỏ về hoạt động chuyờn mụn theo cỏc quy định về chuyờn mụn như:
- Nhà giỏo phải cú đủ trỡnh độ tương đương với cấp học của mỡnh giảng dạy.
- Nắm vững chương trỡnh, nội dung, giảng dạy, kiến thức, kỹ năng cần xõy dựng cho học sinh, trỡnh độ vận dụng phương phỏp giảng dạy, giỏo dục.
- Chuẩn bị hồ sơ chuyờn mụn theo quy định của ngành giỏo dục đề ra. - Thực hiện đỳng chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy, giỏo dục, soạn bài bài đầy đủ.
- Thực hiện tốt những bài thực hành thớ nghiệm.
- Kiểm tra chấm bài, và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh nghiờm tỳc. - Thường xuyờn sinh hoạt tổ chuyờn mụn, nõng cao khả năng tự nghiờn cứu khoa học, tỡm tũi và học hỏi về chuyờn mụn nhằm bồi dưỡng và nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn của mỡnh.
Như vậy hoạt động chuyờn mụn của nhà trường cú hai lĩnh vực thuộc hai đối tượng khỏc nhau đú là hoạt động quản lý của người Hiệu trưởng, và HĐSP của giỏo viờn, tuy hai mặt hoạt động đú khỏc nhau nhưng nú đều chung một mục đớch là tạo nờn nhà trường cú một mụi trường sư phạm lành mạnh, và đều hướng tới một mục đớch là nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường, giỳp cỏc em học sinh cú điều kiện tốt về mọi mặt tinh thần, vật chất để việc rốn luyện bản thõn cũng như việc học tập đạt kết quả cao đỏp ứng sự mong mỏi của xó hội, gúp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
1.5.2. Thanh tra chuyờn mụn trường Tiểu học
Năm 1993, sau khi cú quyết định về TTGD số 478/QĐ ngày 11/3/1993 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, HĐTTGD cỏc cấp đó tập trung thanh tra ba đối tượng quản lý của ngành: Hoạt động chuyờn mụn, hoạt động quản lý nhà trường và hoạt động quản lý chớnh sỏch của cỏc đơn vị trường học.
Thanh tra chuyờn mụn là kiểm tra cú tớnh chất nhà nước của cơ quan QLGD cấp trờn (Bộ, Sở, Phũng GD&ĐT) đối cỏc hoạt động dạy và học ở cỏc cơ sở giỏo dục. TTGD bao gồm: Thanh tra chất lượng giảng dạy, trỡnh độ giỏo viờn
và chất lượng giỏo dục, học tập, rốn luyện của học sinh cụ thể là thanh tra những hoạt động chuyờn mụn của nhà trường.
1.6. Trỏch nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn, tiờu chuẩn của CTVTT chuyờn mụn.
1.6.1. Trỏch nhiệm của CTVTT chuyờn mụn
Chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thi hành nhiệm vụ của mỡnh, CTVTT khi được trưng tập, điều động tham gia đoàn thanh tra phải thực hiện nhiệm vụ theo sự phõn cụng của Trưởng đoàn thanh tra. Khi tiến hành thanh tra, CTVTT phải tuõn thủ phỏp luật và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
CTVTT cú hành vi vi phạm phỏp luật thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của phỏp luật .
1.6.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của CTVTT chuyờn mụn
(1) CTVTT khi được trưng tập tham gia đoàn thanh tra cú nhiệm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phõn cụng của Thủ trưởng cơ quan thanh tra, và Trưởng đoàn thanh tra .
- Kiến nghị Trưởng đoàn thanh tra ỏp dụng cỏc biện phỏp, nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra .
- Kiến nghị và xử lý về những vấn đề khỏc liờn quan đến nội dung thanh tra.
- Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn thanh tra. Thủ trưởng cơ quan thanh tra và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về tớnh chớnh xỏc, trung thực khỏch quan của nội dung đó bỏo cỏo.
(2) Quyền hạn của CTVTT khi được trưng tập vào đoàn thanh tra:
- Được tiến hành thanh tra, kiểm tra trong phạm vi được phõn cụng phụ trỏch.
- Yờu cầu cỏc cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn cú liờn quan cung cấp thụng tin, tài liệu cần thiết cho việc thanh tra.
- Yờu cầu đối tượng được thanh tra cung cấp tài liệu, hồ sơ chuyờn mụn của cỏ nhõn, bỏo cỏo bằng văn bản hoặc lời núi về cỏc nội dung thanh tra, ghi lại, sao chụp lại cỏc tài liệu, hiện trạng bằng cỏc phương tiện kỹ thuật.
- Dự cỏc tiết dạy hay cỏc hoạt động giỏo dục khỏc.
- Cú quyền lập biờn bản kết luận đỏnh giỏ đối tượng được thanh tra và kiến nghị cỏc cấp cú thẩm quyền giải quyết cỏc vấn đề qua kết luận của thanh tra.
- Cú quyền kiến nghị với Hiệu trưởng đỡnh chỉ cỏc tiết dạy khi thấy giỏo viờn cố ý dạy trỏi với chương trỡnh của Bộ, hay khụng cũn đủ tư cỏch giảng dạy, kiến nghị Hiệu trưởng đỡnh chỉ sử dụng cỏc phũng học, phương tiện giảng dạy xột thấy cú thể gõy nguy hiểm đến sức khoẻ, tớnh mạng của giỏo viờn, học sinh.
1.6.3. Những yờu cầu, tiờu chuẩn của TTV và CTVTT
1.5.3.1. Những yờu cầu mà TTV và CTVTT cần cú: * Phẩm chất chớnh trị tư tưởng