Công tác ĐBCL trong Trường Đại học Quy Nhơn

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa chất lượng trong Trường Đại học Quy Nhơn (Trang 41)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.3.Công tác ĐBCL trong Trường Đại học Quy Nhơn

Về cơ cấu tổchức:

Từ tháng 11 năm 2006, Trường thành lập Trung tâm KT&KĐCL với nhiệm vụchủ yếu là công tác khảo thí và công tác đánh giá trong. Đến tháng

9 năm 2008, nhà trường sát nhập Trung tâm KT&KĐCL với PhòngĐào tạo

Đại học và Sau Đại học (ĐTĐH&SĐH). Tháng 10 năm 2009, căn cứ vào tình hìnhđào tạo và quy mô phát triển của nhà trường, bộphận KT&KĐCL được tách ra khỏi PhòngĐTĐH&SĐH để thành lập đơn vị riêng với tên gọi Phòng

KT&ĐBCL gồm có 04 Cán bộ nhân viên (01 CBQL và 03 nhân viên) có nhiệm vụ tham mưu và giúp Hiệu trưởng về quản lý, tổ chức công tác khảo thí và đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, các hoạt động chủ yếu của Phòng là thực hiện công tác khảo thí: tổ chức các kỳ thi học kỳ, thi tốt nghiệp; in ấn,

sao lưu đềthi, .... . Vì là mảng công việc mới, công tác ĐBCLcủa Phòng còn gặp nhiều khó khăn trong triển khai thực hiện nhiệm vụ.

Tuy nhiên, từ năm 2010đến nay,cơ cấu tổchức của phòngKT&ĐBCL đã dần hoàn thiện với 06 Cán bộ nhân viên (02 CBQL và 04 cán bộ chuyên

giáo dục và 01 cán bộ được đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Đo lường và đánh

giá trong giáo dục. Bên cạnh đó, nhà trường đã phân công 01 Phó Hiệutrưởng phụtrách công tác Khảo thí và ĐBCL của nhà trường.

Vềchức năng, nhiệm vụ

Từkhi mới thành lập, chức năng nhiệm vụ của phòng KT&ĐBCL chủ

yếu là thực hiện công tác khảo thí và một số các công tác ĐBCL theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT. Năm học 2009-2010, nhà trường bắt đầu tổ chức lấy ý kiến phản hồi của SV đối với hoạt động giảng dạy của GV. Tuy nhiên, công tác này chỉ được thực hiện 1 lần (1 học kỳ) /1 năm học. Bên cạnh đó, việc nhập liệu và xử lý kết quả phản hồi được thực hiện một cách thủ công, mất khá nhiều thời gian và công sức dẫn đến việc thông báo kết quả cho GV và SV không kịp thời, không mang lại hiệu quả như mong đợi.

Cho đến nay, chức năng nhiệm vụ của Phòng KT&ĐBCL đãđư ợc quy

định rõ ràng và cụ thể hơn. Công tác ĐBCL đã được triển khai thực hiện tốt

hơn với các hoạt động: Tổ chức lấy ý kiến phản hồi của người học về hoạt

động giảng dạy của GV 2 lần (2 học kỳ) /năm học; Tổchức lấy ý kiến của SV tốt nghiệp về chương trìnhđào tạo của nhà trường; Tổchức các Hội thảo bàn về công tác Khảo thí và ĐBCL trong trường; Tổ chức đánh giá trong 17 chương trình đào tạo Giáo viên THPT; Tổ chức đánh giá ngoài 01 chương

trìnhđào tạo Giáo viên THPT môn Lịch sửtheo Bộtiêu chuẩn chất lượng của Bộ GD&ĐT (năm 2013).

Vềcông cụ đánh giá

Công tác lấy ý kiến phản hồi của người học là một hoạt động quan trọnggiúp nhà trường điều chỉnh các hoạt động nhằm cải tiến chất lượng hiệu quả. Tuy nhiên, bướcđầu nhà trường đã gặp không ít khó khăn khi triển khai thực hiện công tác này vì đây là nhiệm vụ mới, đòi hỏi nhiều công sức và nguồn lực, trong khi đó nhà trường chưa có nhiều kinh nghiệm. Mặc dù vậy, hoạt động này cũng đã đư ợc nhà trường quan tâm đáng kể trong những năm

So sánh “Phiếu khảo sát ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của Giảng viên” (sau đây gọi là Phiếu Khảo sát – PKS) ở 2 thời

điểm năm 2009 và năm 2013 có thể thấy sự thay đổi về số lượng và chất

lượng của các câu hỏi. PKS từ năm học 2011- 2012 cho đến nay có nhiều câu hỏi với nội dung câu hỏi xác thực, dễhiểu hơn PKS được sửdụngở năm học 2010-2011. Điều này cho thấy, nhà trường đã có sự cải tiến công cụ đánh giá

(phiếu khảo sát) nhằm đạt được hiệu quảmong muốn, góp phần nâng cao chất

lượng đào tạo của nhà trường.

Bên cạnh đó, để việc xử lý, phân tích các dữ liệu khảo sát được thuận lợi và hiệu quả hơn, nhà trường đã đầu tư 01 máy quét phiếu khảo sát, phần mềm xử lý, cũng như cửcác cán bộcủa phòng KT&ĐBCL tham gia tập huấn công tác lấy ý kiến phản hồi của SV về các hoạt động của nhà trường qua hệ

thống khảo sát trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quảcông tác này.  Về các văn bản, chính sáchliên quan đến công tác ĐBCL

Quá trình nghiên cứu các văn bản, báo cáo, nghị quyết cho thấy: kể từ năm 2011, công tác ĐBCL đãđược nhà trường quan tâm, đề cập đến trong một mục riêng trong các văn bản, báo cáo của nhà trường. Bên cạnh đó, nhà trường cũng đã tổ chức Hội nghị ĐBCL định kỳ hàng năm nhằm tăng cường nhận thức và sự tham gia của CBNV vào công tác ĐBCL cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộnhân viên tham gia các Hội thảo, Hội nghị tập huấn về công tác ĐBCL trong nước.

2.2. Mẫu nghiên cứu

2.2.1.Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng

Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung xem xét ảnh hưởng của các yếu tốvai trò CBQL và vai trò GVđối với sựphát triển VHCL của trường ĐHQN giai đoạn 2009-2013 trong công tác ĐBCL mà không đề cập đến vai trò của

SV. Hơn nữa, vì SV ít quan tâmđến những thay đổi vềmặt quản lý trực tiếp của Trường nên trọng tâm nghiên cứu là khảo sát bằng bảng hỏi đối với đội ngũCán bộquản lý và Giảng viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường Đại học Quy Nhơn hiện nay có tổng số cán bộnhân viên là 824

người, trong đó có 600 Cán bộ quản lý và Giảng viên. Sử dụng phần mềm tính cỡ mẫu Sample Size Calculator [54,55], với tổng thểlà 600 Cán bộ quản lý và Giảng viên, sai số chọn mẫu là 5% và độtin cậy là 95% thì dung lượng mẫu được chọn để khảo sát là: 234người.

Khung mẫu được xác định là danh sách Cán bộ quản lý và Giảng viên

đang công tác tại trường ĐHQN có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên là: 234 + 10% (dựphòng) = 257người.

Chúng tôi đã tiến hành điều tra số lượng CBQL và GV theo yêu cầu trên

dưới dạng phát phiếu khảo sát ý kiến. (Phụlục 3)

2.2.2.Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định tính

Theo thiết kế của phương pháp nghiên cứu, tác giả dự kiến phỏng vấn

sâu đối với một sốcán bộ quản lý, giảng viên đểlàm rõ các vấn đề cần thiết. Tuy nhiên, sau khi có kết quảkhảo sát, hầu hết các ý kiến đều đồng ý và hoàn

toàn đồng ý với các nhận định đã nêu ra. Vì thế, tác giả không tiến hành phỏng vấn như thiết kếcủa phương pháp nghiên cứu ban đầu.

2.3. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu bao gồmcác bước như sau:

 Bước 1: Xây dựng các chỉbáo cho thiết kếcông cụ

Trước tiên, tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu về các quan niệm văn

hóa; chất lượng; các quan điểm, mô hình VHCL và sựphát triển VHCL trong

trường đại học để xây dựng mô hình nghiên cứu của đề tài, xác định các chỉ

báo của biến độc lập và biến phụ thuộc từ đó xây dựng bảng hỏi thô; sau đó

xin ý kiến chuyên gia vềsự cần thiết và phù hợp của từng câu hỏi trong bảng hỏi và tiến hành hiệu chỉnh công cụ điều tra. Sau đó, sử dụng bảng hỏi thăm

dòđểkhảo sát thửnghiệm.

 Bước 2: Tiến hành thửcông cụ để chính xác hóa thông tin điều tra. Tác giả tiến hành nghiên cứu thử nghiệm trên mẫu thử với 60 CBNV thuộc 2 nhóm đối tượng CBQL và GV về trường trước năm 2009. Sau khi

phát bảng hỏi thử nghiệm và thu thập số liệu, tác giả dùng phần mềm SPSS 8.0đểphân tích vàđánh giá độ tin cậy của công cụdựa vào chỉ sốCronbach's Alpha và hệsố tương quan biến-tổng (item-total correlation). Từkết quảphân tích, các câu hỏi không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏhoặc hiệu chỉnh lại cho phù hợp từ đó hoàn chỉnh công cụ điều tra chính thức.

 Bước 3: Phát phiếu điều tra chính thức đối với cán bộ nhân viên trong

trường theo mẫu nghiên cứu đã xácđịnh.

 Bước 4: Phỏng vấn sâu một số cán bộquản lý và giảng viên đểlàm rõ thêm các vấn đề cần thiết (nếu có).

 Bước 5: Tổng hợp, phân tích dữliệu:

Sau một tuần, tác giả thu lại phiếu khảo sát, kiểm tra, loại bỏ các phiếu trả lời không hợp lệ, tiến hành nhập số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel.

Sau đó chuyển dữ liệu sang phần mềm SPSS 18.0 để phân tích. Cụ thể các

bước như sau:

- Phân tíchđộtin cậy của bộcâu hỏi bằng hệsố Cronbach’s Alpha;

- Phân tích nhân tốkhám phá (EFA) nhằm hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu chính thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân tích thống kê mô tả, đo lường;

- Phân tích tương quan, hồi quy giữa các yếu tố trìnhđộ, chức vụ, nhóm tuổi và thâm niên công tác với các chỉ số đo sự phát triển VHCL để xác định các yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển VHCL trong Trường Đại học Quy Nhơn.

 Bước 6: Đánh giá kết quả nghiên cứu, kết luận và đưa ra các đề xuất nhằm phát triển VHCL của trường ĐHQN trong những năm kế tiếp.

2.4. Xây dựng công cụ đo lường

2.4.1. Xác định các chỉ báo của biếnphụ thuộc và biến độc lập

2.4.1.1. Các chỉ báo củabiến phụ thuộc

Khái niệm“Sự phát triểnVăn hóa chất lượng trong trường đại học” được đo bằng 08 chỉ báo như sau:

Vềnhận thức đối với công tác ĐBCL:

1. Nhận thức tầm quan trọng của công tác ĐBCL trong nhà trường.

2. Nhận thức công tác ĐBCL là công việc chung của mọi thành viên trong

nhà trường.

3. Nhận thức việc đánh giá của SV trên mọi hoạt động của nhà trường là rất cần thiết và cần được thực hiện thườngxuyên đểcải tiến chất lượng. 4. Nhận thức công cụ đánh giá được cải tiến ngày càng xác thực hơn.

Về thái độ đối với công tác ĐBCL:

5. Ủng hộ việc thành lập Phòng KT&ĐBCL làm đầu mối triển khai các hoạt động ĐBCL.

6. Ủng hộviệc tổchức đánh giá trong; 7. Ủng hộviệc tổchức đánh giá ngoài;

8. Ủng hộ việc tổ chức cho sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy, đánh giá chương trìnhđào tạo, đánh giá môn học…

2.4.1.2. Các chỉ báocủa biến độc lập

1) Vai trò của CBQL đối với sựphát triển VHCL:

Vai trò của CBQL đối với sự phát triển VHCL bao gồm 04 nhân tố: Lập kếhoạchhàng năm; Hỗtrợgiảng viên; Giám sát việc thực hiện kếhoạch; và Khuyến khích, tạo sự đồng thuậnđược đo bằng 11 chỉ báo như sau:

Lập kế hoạch hàng năm:

1. Xây dựng kế hoạch hàng năm với các mục tiêu chất lượng cụ thể; 2.Phân định rõ ràng chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của đơn vị, cá

nhân;

3. Công khai kế hoạch cải tiến chất lượng hàng năm;

Hỗ trợ giảng viên:

4.Đào tạo, bồi dưỡng để phát triển năng lực chuyên môn và động cơ làm

5. Tổ chức các hoạt động giao lưu, hợp tác, các hội thảo, hội nghị trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu theo các quan điểm giáo dục tiên tiến có chất lượng và hiệu quả ;

6. Phổ biến các thông tin cần thiết cho các bên có liên quan được tiếp

cận đầy đủ, dễ dàng và kịp thời;

7.Đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các thành viên trong đơn vị

hoàn thành nhiệm vụ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giám sát thực hiện kế hoạch:

8. Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, cá nhân nhằm xác định

những mặt tích cực và những điểm còn hạn chế, những điển hình tiêu biểu của đơn vị trên tinh thần xây dựng và phát triển ;

9. Phát triển các chỉ báo đánh giá chất lượng, đo lường minh bạch và cung cấp phản hồi mang tính xây dựng đối với các hoạt động của đơn vị;

Khuyến khích, tạo sự đồng thuận:

10. Xây dựng bầu không khí dân chủ trong đơn vị: Cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; mọi người đều được tôn trọng và có cơ hội

phát triển các khả năng của mình;

11. Xác lập cơ chế thi đua, khen thưởng phù hợp, thúc đẩy mọi người nổ

lực làm việc có chất lượng.

2) Vai trò của Giảng viên đối với sựphát triển VHCL:

Vai trò của Giảng viên đối với sự phát triển VHCL bao gồm 02 nhân tố: Giảng dạy và Nghiên cứu khoa họcđược đo bằng 10 chỉ báo như sau:

Giảng dạy:

1. Thiết kếnội dung giảng dạy bám sát mục tiêu;

2. Thiết kếnội dung giảng dạy cập nhật kiến thức hiện đại;

3. Sử dụng phương pháp giảng dạy hiện đại: lấy người học làm trung tâm, phát triển năng lực tựhọc và tư duy sáng tạo của người học;

4. Công bằng và khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên;

5. Giao tiếp cởi mở, lịch thiệp với sinh viên; 6. Tự đánh giá quá trình giảng dạy;

7. Luôn học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn;

Nghiên cứu khoa học:

8. Tích cực tham gia NCKH;

9. Vận dụng kết quảNCKH vào giảng dạy.

2.4.2. Xây dựngbộ công cụ điều tra

Trên cơ sởcác chỉ báo của biến độc lập và biến phụthuộc, tác giảxây dựng Phiếu khảo sát Một sốyếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL trong trường Đại học Quy Nhơn giai đoạn 2009-2013 theo cấu trúc tổng quát như

sau:

Bảng hỏi gồm có 06 câu hỏi, trong đó: từ câu 1-5 là nội dung khảo sát, câu 6 là thông tin cá nhân.

A. Nội dung khảo sát:

- Câu 1 và câu 2 đo “Sựphát triển văn hóa chất lượng trong trườngđại học”: + Câu 1 gồm 04 câu hỏi về nhận thức của CBNV đối với công tác ĐBCL theo thang đo: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Không chắc chắn, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý.

+ Câu 2 gồm 04 câu hỏi về thái độ của CBNV đối với công tác ĐBCL theo thang đo: 1- Hoàn toàn không ủng hộ, 2- Không ủng hộ, 3- Không chắc chắn, 4-Ủng hộ, 5- Hoàn toàn ủng hộ.

- Câu 3 xác định chức danh của người trả lời bảng hỏi là CBQL hay GV nhằm chuyển đến câu hỏi phù hợp.

- Câu 4 và câu 5 đo các yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển VHCL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Câu 4 gồm 11 câu hỏi về mức độ thực hiện vai trò của CBQL theo

+ Câu 5 gồm 10 câu hỏi về mức độ thực hiện vai trò của GV theo thang

đo:1- Rất thấp, 2- Thấp, 3- Trung bình, 4- Cao, 5- Rất cao

B. Câu hỏi vềthông tin cá nhân:

Câu 6 bao gồm các câu hỏi về giới tính, tuổi, học hàm/học vị và thâm niên công tác.

2.5. Khảo sát thử nghiệm và đánh giá công cụ đo lường

2.5.1. Khảo sát thử nghiệm

Tác giả tiến hành khảo sát thửnghiệm bằng cách phát bảng hỏi (Phụlục 2) cho 60 CBNV trong trường, trong đó có: 18 CBQL và 42 GV, nhằm xem xét mức độhiểu nội dung của các câu hỏi để điều chỉnh ngôn từcho chính xác.

Sau khi thu lại bảng hỏi thử nghiệm, tác giả tiến hành nhập số liệu, mã hóa các biến thành các giá trị từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần cho các thang

đo. Sau đó, tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số

Cronbach's Alpha trong phần mềm SPSS 18.0.

2.5.2. Đánh giá độ tin cậy của bảng hỏi

Chúng tôi tiến hành phân tích chỉ sốCronbach's Alpha để đánh giá độtin

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa chất lượng trong Trường Đại học Quy Nhơn (Trang 41)