Tác động thực tế đối với thương mại về các sản phẩm công nghiệp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG (Trang 27)

2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠ

2.2 Tác động thực tế đối với thương mại về các sản phẩm công nghiệp

Nhập khẩu sản phẩm công nghiệp từ Trung Quốc đã tăng hơn 70% năm 2007, cao hơn nhiều

tốcđộ tăng trưởng nhập khẩu từ các nước ASEAN và các nước còn lại trên thế giới. Đáng lưu ý là tốc độ tăng trưởng cao nhất lên đến 80% vào năm 2004. Sự gia tăng nhập khẩuđột biến

từ Trung Quốc năm 2004 và 2007 khó có thể gắn với việc cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt

Nam đối với các sản phẩm công nghiệp và cần có cách lý giải khác. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu từ các đối tác ASEAN đã giảm từ 36% năm 2006 xuống 30% năm 2007. Sự

thay đổi này cho thấy việc nhập khẩu sản phẩm công nghiệp từ Trung Quốcđã phần nào thay thế nhập khẩu từ các đối tác ASEAN.

Về xuất khẩu, dường như có sự tương đồng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp sang 3 khu vực ASEAN, Trung Quốc và các nước còn lại trên thế giới, đồng thời các tốcđộ tăng trưởng này cũng nhỏ hơn tốcđộ tăng trưởng nhập khẩu.

Figure 7.1: Growth Rates of Vietnam Imports of Manufactures 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 5 6 2002-2007 R-o-W China ASEAN

Biểu đồ 7.1: Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam về sản phẩm công nghiệp

Thế giới

Trung Quốc

27

Xét về cấu trúc nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2007, nhóm nhập khẩu tăng trưởng với tốcđộ

nhanh nhất là hàng thiết bịđiện và điện tử, có tỷ lệ tăng trưởngđến 237%; nhưng có thểđóng góp vào việc tăng cường năng lực sản xuất của Việt Nam, tác động tích cực cho tăng trưởng

trong dài hạn và xuất khẩu.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)