Một số giải pháp cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao vai trò giới trong quản lý rừng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 85)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.4.3. Một số giải pháp cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm

- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông cấp cơ sở: Cần đẩy mạnh các buổi tập huấn về giáo dục phụ nữ, giới, sức khỏe giới tính, sức khỏe bà mẹ và trẻ em ghép với các buổi tập huấn kỹ thuật về chăm sóc, quản lý và bảo vệ rừng.

- Hỗ trợ thực hiện các chƣơng trình khuyễn nông, khuyến lâm trên báo, đàì,… - Quan tâm yếu tố giới và thành phần nữ giới tham gia các hoạt động tập huấn. - Tăng cƣờng các hoạt động khuyến nông khuyến lâm tại các thôn, xã đặc biệt khó khăn.

3.4.4. Một số giải pháp đối với người dân, đặc biệt là phụ nữ

- Nâng cao nhận thức về vai trò của rừng và quản lý rừng bền vững. - Cần phải khắc phục tự ti, mạnh dạn và tích cực tham gia cộng đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khuyến khích sƣ tham gia và chia sẻ việc nhà từ nam giới.

Thực hiện các giải pháp này sẽ có ý nghĩa lớn và nhƣ là biện pháp chiến lƣợc nhằm cải thiện cuộc sống, nâng cao mức sống của ngƣời dân, đặc biệt là phụ nữ/phụ nữ nghèo làm cho họ chủ động trong sản xuất, giảm dần cách sống phụ thuộc quá nhiều vào rừng. Nhƣ vậy, cũng là điều kiện giảm tác động rừng theo hƣớng không bền vững và tăng cƣờng công tác quản lý rừng bền vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1. Kết luận

Huyện Ba Bể nói chung và 2 xã thuộc địa bàn nghiên cứu nói riêng đã có những nỗ lực trong việc triển khai các chủ trƣơng, chính sách để góp phần đạt đƣợc mục tiêu bình đẳng giới, đến nay đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Số lƣợng phụ nữ tham gia vào các tổ chức chính trị, các vị trí lãnh đạo có xu hƣớng tăng lên góp phần khẳng định vị thế vai trò của nữ giới. Nhận thức về vấn đề giới có những thay đổi nhất định. Trong cộng đồng, một bộ phận dân cƣ đã đƣợc thông tin về Luật bình đẳng giới. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa phụ nữ và nam giới vẫn có những sự khác biệt. Đã có nhiều hoạt động trong gia đình đã có sự bàn bạc, thống nhất giữa vợ và chồng.

Trong hoạt động quản lý rừng tại địa bàn ngiên cứu đã có sự chú trọng, trang bị kiến thức về yếu tố giới, cân bằng giới cho ngƣời dân, tuy nhiên còn nhiều bất cập. Phụ nữ vẫn là những đối tƣợng ít có cơ hội tham gia vào các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững, cũng không đƣợc nam giới chia sẻ thông tin. Nếu nhƣ nam giới có nhiều cơ hội tiếp cận các thông tin về khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất thì nữ giới dƣờng nhƣ có ít cơ hội để tiếp cận các nguồn vốn. Song để tham gia quản lý rừng các hộ nghèo cũng gặp những cản trở nhất định khi xem xét để chọn hộ đƣợc vay vốn từ cộng đồng bởi thực tế có những bất cập, thƣờng là nam giới, và có sự không khách quan.Vấn đề sở hữu đất đai cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến cơ hội tiếp cận các nguồn vốn khi các ngân hàng đều yêu cầu có thế chấp bằng GCNQSDĐ.

Trong cộng đồng, có những khoảng cách giữa phụ nữ và nam giới lớn (định kiến giới). Phụ nữ đồng bào các dân tộc di cƣ và bản địa đều vất vả hơn nam giới, đặc biệt đối với các gia đình đông con. Họ không chỉ tham gia sản xuất lao động mà còn phải làm các công việc chăm sóc gia đình, con cái. Đây là công việc chiếm phần lớn thời gian của ngƣời phụ nữ khiến cho họ không có thời gian để nghỉ ngơi cũng nhƣ tiếp cận với những cơ hội để nâng cao nhận thức và vị thế so với nam giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Kiến nghị

2.1. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương

- Hỗ trợ, hoặc phối kết hợp tập huấn nâng cao kiến thức giới và kỹ năng LGG cho cán bộ xã, nhất là cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, cán bộ phụ trách mảng văn hóa, xã hội (trên địa bàn xã).

- Nên phát triển mô hình rừng cộng đồng và xây dựng cơ chế phân chia lợi ích dựa trên sự thảo luận của ngƣời dân tại cộng đồng.

- Cán bộ khuyến lâm phối hợp mở các lớp nâng cao nhận thức về rừng, quản lý rừng bền vững và kỹ thuật trồng rừng cho ngƣời dân ngay tại thôn bản với nội dung và phƣơng pháp phù hợp với ngƣời dân bản địa. Ƣu tiên phụ nữ tham gia trong các khóa tập huấn khuyến lâm.

2.2. Kiến nghị đối với người dân, đặc biệt là phụ nữ

- Bản thân tự nhận thức về vai trò vị thể của mình và nâng cao nhận thức về vai trò của rừng và quản lý rừng bền vững.

- Cần phải khắc phục tự ti, mạnh dạn và tích cực tham gia cộng đồng.

- Tích cực tham gia các hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức về gới và quản lý rừng và quản lý rừng bền vững.

- Bản thân ngƣời phụ nữ cần chủ động chia sẻ các công việc với ngƣời chồng của mình, trong đó có công việc gia đình.

- Bản thân ngƣời đàn ông (ngƣời chồng) trong gia đình, cần phát huy vai trò quản lý các hoạt động kinh tế, sinh hoạt của gia đình, tham gia chia sẻ với ngƣời phụ nữ, nhất là hoạt động quản lý rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang

ngành Lâm nghiệp, năm 2006.

2. Bùi thị An, Nguyễn thị Nghĩa, Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới và kế hoạch hành động giới, Dự án phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

3. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới và phát triển, Nhà xuất bản phụ nữ, Hà Nội.

4. Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (2003), Giới và công tác giảm nghèo, Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.

5. Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 6. Đặng Đình Bôi (2002), Lâm sản ngoài gỗ, Chƣơng trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội. 7. Vũ Thị Kim Dung (2001), Sự khác biệt về giới trong thu nhập, kỷ yếu hội thảo

quốc tế lần thứ nhất 15-17/7/1998, tập III, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 8. Tài liệu hướng dẫn của Dự án Quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát

triển nông lâm nghiệp (3PDA) tại tỉnh Bắc Kạn năm 2013.

9. Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể (2010), Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015.

10. Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể (2013), Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

11. Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách.

12. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp.

13. Hiệp hội hợp tác và phát triển Thụy Sĩ (2005), Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, Helvetas Vietnam.

14. Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội, (2009), 4 - 20.

15. Nguyễn Trọng, Đánh giá kết quả 10 năm giao rừng cộng đồng có sự tham gia của người dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường (C&E), 38 - 42.

16. Võ Đình Tuyên, Cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường (C&E), 7 - 11.

17. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2013). Rừng, lâm nghiệp, http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng, ngày 28/4/2013 18. Tuấn long, (2009). Hiện trạng tài nguyên rừng nƣớc ta,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

I. Mô tả các nguyên tắc tiếp cận và khung phân tích vai trò giới trong quản lý rừng tại địa bàn nghiên cứƣ

Hộp 1: Bộ nguyên tắc tiếp cận trong đánh giá, phân tích vai trò giới trong quản lý và bảo vệ rừng

- Tiếp cận vấn đề đa chiều theo hƣớng cùng tham gia;

- Kiến thức khoa học và kiến thức địa phƣơng là quan trọng nhƣ nhau;

- Kết quả cuối cùng không nhất thiết là kết quả đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ nhất mà phải là kết quả thuyết phục đƣợc nhiều ngƣời nhất;

- Môi trƣờng hoà đồng sẽ tạo ra kết quả tích cực;

- Nội dung trao đổi và phỏng vấn đơn giản và có ý nghĩa sẽ giúp nhớ lâu; - Ngƣời thực thi có kinh nghiệm và nhiệt tình sẽ giúp cho kết quả đạt đƣợc bền vững; - Tƣ vấn rút đi, kết quả sẽ ở lại mãi; và

- Uy tín và chuyên nghiệp trong thực hiện công việc sẽ nuôi sống sự hợp tác.

Hộp 2: Khung công cụ phân tích vai trò giới trong quản lý và bảo vệ rừng

1. Phân công lao động theo giới (sản xuất, tái sản xuất và các hoạt động cộng đồng)

2. Giới trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực (kiến thức, thông tin và các nguồn lực khác)

3. Tham gia và ra quyết định của phụ nữ/nam giới (trong gia đình, trong cộng đồng, trong tổ chức...)

4. Phân tích quan hệ xã hội, yếu tố tác động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

II. Mô tả phân tích phân công lao động theo giới (tiếp cận đến vai trò giới trong quản lý và bảo vệ rừng):

Cấp độ Sự khác biệt giữa Nam và Nữ Hộ gia

đình

- Liệt kê các sản phẩm khai thác từ rừng

- Liệt kê các hoạt động bảo vệ, quản lý và phát triển rừng

 phân chia công việc giữa nam và nữ trong gia đình

Cộng đồng

- Sự tham gia của nam/nữ trong quy hoạch/quản lý và phát triển lâm nghiệp tại cộng đồng, thôn bản

- Tiếng nói/ra quyết định của nam/nữ trong việc sử sụng, khai thác rừng

1. Mô tả phân tích cách tiếp cận và kiểm soát nguồn lực

- Phân tích sự hợp lý/bất hợp lý, khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực trong quản lý và sử dụng rừng.

- Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó: + Yếu tố văn hóa, định kiến xã hội, định kiến giới + Yếu tố thể chế, cấu trúc

+ Yếu tố chính sách +....

2. Mô tả phân tích sự tham gia vào quá trình ra quyết định:

- Đƣợc thông báo, đƣợc biết về kế hoạch - Đƣợc bàn bạc, thảo luận

- Đƣợc tham gia công việc cụ thể - Đƣa ra quyết định

- Đƣợc giám sát -...

4. Mô tả phân tích nhu cầu giới

- Xác định nhu cầu nào, của ai chƣa đƣợc đáp ứng - Xác định nhu cầu thực tế và nhu cầu chiến lƣợc

- Xác định các biện pháp đáp ứng nhu cầu và lợi ích của cả phụ nữ và nam giới - Lập kế hoạch bền vững cho can thiệp hỗ trợ lồng ghép giới trong các hoạt động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ

Huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Họ và tên ngƣời đựơc điều

tra:... Thôn, xóm,

bản:...Xã:... Họ và tên điều tra

viên:... Ngày phỏng

vấn:...

I. Một số thông tin chủ yếu về hộ

1. Một số thông tin cá nhân của hộ gia đình TT Họ và tên Tuổi Quan hệ

với chủ hộ văn hoá (K. biết chữ, cấp 1,2,3) Đào tạo nghề (SC, TC, CĐ,..) Nghề nghiệp hiện tại và làm thêm nam nữ 1. Chủ hộ: 2 3 4 5 6 7 8 9

2. Ai trong gia đình đựơc phân công điều hành sản xuất kinh doanh: Chồng:  Vợ:  Ngƣời khác: 

II. Thông tin sản xuất kinh doanh của hộ

1. Ai trong gia đình ông (bà) đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ông:  Bà:  Chồng:  Vợ: 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2. Tình hình sử dụng vốn vay cho sản xuất

TT Vợ vay vốn Chồng vay vốn Cả vợ và chồng Ngƣời khác

1 Ngƣời đi vay vốn 2 Ngƣời quản lý vồn 3 Ngƣời quyết định

sử dụng

- Nguồn vốn vay chủ yếu ở đâu:... - Nguồn vốn sau khi vay về thì sử dụng chủ yếu vào việc gì? Và sử dụng nhƣ thế nào:.. ... ... 3. Sự phân công lao động trong hoạt động, sản xuất và quản lý rừng của gia đình hiện nay nhƣ thế nào:

Hoạt động Vợ Chồng Cả vợ và chòng

1. Trồng trọt (lúa, ngô,..) 2. Chăn nuôi (trâu, bò,...) 3. Trồng rừng 4. Chăm sóc rừng 5. Lấy củi 6. Khai thác và bảo vệ rừng 7. Chăm sóc gia đình Đi chợ Nấu ăn Chăm sóc ngƣời ốm

4. Ngƣời đƣa ra quyết định trong các hộ

Chỉ tiêu Chồng Vợ Cả 2 vợ chồng Con trai Con gái

Quản lý tài chính gia đình Định hƣớng phát triển kinh tế Mua sắm tài sản lớn

Mua, bán, thuê đất (đất rừng) Xây và sửa chữa nhà cửa Số lƣợng con cái

Định hƣớng nghề nghiệp Dựng vợ, gả chồng

Quan hệ, tham gia việc thôn xã Đi làm thêm (làm thuê)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đi vay vốn, giử tiết kiệm

5. Phụ nữ trong gia đình và hoạt động xã hội

- Ngƣời phụ nữ nữ làm chủ hộ và tham gia quản lý hộ

Tiêu chí Khá Trung bình Nghèo

1. Hộ có phụ nữ tham gia công tác xã hội nữ làm chủ hộ

Trong đó:

Nữ tham gia quản lý, điều hành sản xuất

2. Hộ không phụ nữ tham gia công tác xã hội Nữ làm chủ hộ

Trong đó:

Nữ tham gia điều hành sản xuất

III. Khả năng tiếp cận thông tin của các thành viên trong gia đình Nguồn cung cấp thông tin:

1 Từ chồng 

2 Hội phụ nữ, hội nông dân 

3 Họ hàng 

4 Chợ 

5 Cán bộ kỹ thuật 

6 Cửa hàng cung cấp vật tƣ 

7 Đài, sách báo, ti vi 

8 Kinh nghiệp bản thân 

- Các nguồn thông tin đựơc tiếp cận nhƣ thế nào? Vì sao có sự khác biệt nhƣ vây? ... ...

IV. Khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông/khuyến lâm của nữ và nam giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2. Các nội dung tập huấn nhƣ thế nào?

* Các nội dung tập huấn:

- Quản lý kinh tế hộ Nữ  Nam 

- Kỹ thuật trồng trọt Nữ  Nam 

- Kỹ thuật chăn nuôi Nữ  Nam 

- Kỹ thuật trồng rừng Nữ  Nam 

- Kỹ thuật chăm sóc rừng Nữ  Nam 

V. Các vấn đề liên quan khác của gia đình:

1. Ông (bà) cho biết việc chăm sóc gia đình (chăm sóc ngƣời ốm) chủ yếu do ai làm?

Vợ chăm sóc  Chồng chăm sóc 

2. Khi ốm thì chữa trị nhƣ thế nào?

Vợ tự đi mua thuốc điều trị  Đi trạm xá 

Chồng tự đi mua thuốc điều trị  Mời bác sỹ đến nhà 

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao vai trò giới trong quản lý rừng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)