3. Ý nghĩa của đề tài
3.1.3. Mô tả địa bàn khu vực nghiên cứu
* Vị trí địa lý và các đặc điểm tự nhiên
- Vị trí địa lý: Huyện Ba Bể nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Kạn, cách tỉnh lỵ 60km về phía Bắc, có diện tích tự nhiên là 67.412ha[8]. Phía Đông giáp huyện Ngân Sơn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp huyện Chợ Đồn và huyện Bạch Thông, phía Bắc Giáp huyện Pác Nặm và tỉnh Cao Bằng. Huyện có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi sông, suối, núi nên giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở các thôn bản vùng cao. Ở đây chủ yếu là núi cao xen lẫn những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khối núi đá vôi hiểm trở, phân lớp dầy, trong quá trình cacxtơ tạo thành những hình dạng kỳ thú.
- Khí hậu, thủy văn, sông ngòi: Nhiệt độ trung bình năm từ 21oC - 23oC, vào mùa đông thƣờng xuất hiện sƣơng muối, ở khu vực khe núi đôi khi có băng giá. Là vùng khuất gió mùa đông bắc, nhƣng lại đón gió mùa Tây Nam nên mƣa nhiều, lƣ- ợng mƣa trung bình hơn 1.600 mm và có thảm thực vật phong phú. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ở độ cao từ 500 - 1000m so với mặt biển, Ba Bể có đủ nhiệt độ, nắng, mƣa... thích hợp cho sự phát triển của động vật, thực vật. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
Hệ thống sông suối khá dày đặc nhƣ sông Chợ Lèng đổ vào Hồ Ba Bể, có lƣu vực lớn nhất huyện. Cùng với đó, trên địa bàn huyện có 2 con sông Năng và Chợ Lùng chảy qua,...
* Về đất đai
Bảng 3.2. Diện tích đất phân theo loại đất của huyện Ba Bể năm 2012
Tổng số Tổng diện tích Chia ra nông nghiệp Lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất ở Đất chuyên dùng Đất chƣa sử dụng 67.708,3 5.619,9 50.104,1 338,5 812,5 1.760,4 9.072,9 Chia ra xã, thị trấn TT. Chợ Rã 390,7 42,6 42,9 1,4 20,9 38,4 23,8 X.Bành Trạch 699,5 53,1 294,1 2,9 19,9 67,5 57,2 X.Cao Thƣợng 3.087,3 290,8 783,0 9,5 199,7 240,8 198,6 X.Cao Trĩ 3.113,9 388,0 929,0 28,2 54,8 198,6 198,1 X.Chu Hƣơng 4.644,6 606,8 1.407,6 9,2 64,2 255,6 716,8 X.Địa Linh 3.372,1 511,5 827,6 17,0 53,9 133,2 369,9 X.Đồng Phúc 4.696,7 610,8 2.532,1 20,2 49,0 126,1 16,3 X.Hà Hiệu 4.074,1 336,9 2.740,5 3,4 28,3 82,9 1.465,4 X.Hoàng Trĩ 7.886,4 439,4 6.994,9 8,3 81,6 95,9 2.569,3 X.Khang Ninh 7.319,6 670,5 5.283,5 40,3 56,2 206,4 667,5 X.Mỹ Phƣơng 3.247,4 253,3 2.768,2 46,7 21,5 31,4 262,0 X,Nam Mẫu 2.841,6 199,7 2.611,3 28,8 19,5 35,0 204,8 X.Phúc Lộc 1.648,8 157,9 9.615,0 9,7 17,2 36,4 36,5 X.Quảng Khê 6.534,9 356,2 6.796,8 50,4 69,7 81,4 225,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
X.Thƣợng Giáo 8.659,0 429,8 1.245,8 31,8 51,0 99,9 434,2
X.Yến Dƣơng 5.491,7 272,6 5.232,0 30,4 5,1 30,9 1627,4
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ba Bể năm 2013)
Huyện Ba Bể có tổng diện tích đất tự nhiên theo vùng lãnh thổ là 67.708,3 ha, trong đó phân theo địa giới thì diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất thuộc về xã Phúc Lộc (9.615,0 ha) và xã Hoàng Trĩ (6.994,9 ha). Toàn huyện có diện tích đất chƣa sử khá lớn khoảng 9.072,9 ha, chiếm tới 13,4% tổng diện tích đất tự nhiên. Mà chủ yếu là đất lâm nghiệp. Theo thống kê, hiện nay diện tích đất rừng của toàn huyện có 50.104,1 ha, trong đó chủ yếu là rừng sản xuất và rừng phòng hộ chiếm khoảng 80%, rừng đặc dụng khoảng 20%. Đất đƣợc phân loại đất theo 05 hinh thức sử dụng khác nhau, diện tích lớn nhất đƣợc sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp là 50.104,1 ha chiếm 74% tổng diện tích đất tự nhiên, tập trung ở các xã Hoàng Trĩ, Phúc Lộc, Quảng Khê, Khang Ninh, do đó có thể khẳng định đƣợc thế mạnh của huyện là sản xuất lâm nghiệp, cụ thể trong bảng số liệu trên.
Căn cứ vào kết quả khảo sát trực tiếp tại xã Phúc Lộc (Thôn Nà Đuổn và thôn Bản Luộc); xã Hoàng Trĩ (Thôn Nà Slải và thôn Bản Duống) có thể rút ra những nét đặc trƣng cơ bản về đất đai của địa bàn nghiên cứu. Bình quân một cộng đồng thôn, bản dao động từ khoảng 600 đến 1000 ha, trong đó tỷ lệ đất lâm nghiệp chiếm trên 70%. Diện tích lúa nƣớc, diện tích các loại cây trồng khác chỉ dao động từ 5 đến 10%. Nhiều xã đã có quy hoạch sử dụng đất đến cấp xã, tuy nhiên các quy hoạch này chủ yếu đề cập đến đất nông nghiệp. Các thôn, bản hầu nhƣ chƣa có quy hoạch sử dụng đất, nhất là đất lâm nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp bình quân một hộ gia đình giao động từ 5 đến 10 ha.
* Cơ cấu kinh tế
Trong Kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2015, huyện Ba Bể đã đề ra mục tiêu duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 18%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 10.000.000đ/năm. Cơ cấu kinh tế, phấn đấu đến năm 2015 cơ cấu ngành kinh tế của huyện chuyển dịch là Nông lâm nghiệp chiếm 50%, công nghiệp - xây dựng chiếm 30%, dịch vụ chiếm 20%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nông lâm nghiệp. Trong nông nghiệp sản phẩm chính vẫn là các loại cây trồng hàng năm nhƣ lúa, sắn, ngô, dong riềng. Chăn nuôi gia cầm phát triển ở quy mô nhỏ. Thu nhập từ rừng chủ yếu do thu hái lâm sản ngoài gỗ và tiền bảo vệ rừng. Các ngành nghề phụ khác hầu nhƣ chƣa phát triển. Cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi chiếm trên 40%, cơ cấu của lâm nghiệp khoảng trên 30- 45%[.]. Vai trò của lâm nghiệp, đặc biệt là lâm sản ngoài gỗ với chức năng nhƣ một “lƣới an toàn” đối với các hộ gia đình nghèo. Do đó, lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp đƣợc quan tâm phát triển trọng điểm.
* Về tài nguyên rừng và phát triển kinh tế rừng
Hiện nay độ che phủ rừng bình quân của huyện đạt trên 53%, phấn đấu đến năm 2015 đạt 65%, chất lƣợng rừng đạt ở mức độ cao so với tỷ lệ bình quân chung của cả nƣớc. Trên địa bàn tồn tại cả 3 loại rừng là rừng sản xuất, phòng hộ và đặc dụng.
Tất cả các nhu cầu của cộng đồng về gỗ làm nhà, gỗ làm quan tài, củi đun và một số lâm sản ngoài gỗ khác đều có thể đƣợc đáp ứng từ nguồn tài nguyên rừng tại cộng đồng.
Công tác trồng rừng, chăm sóc quản lý rừng và bảo vệ rừng đƣợc quan tâm, diện tích rừng đều tăng hằng năm, ngƣời dân đã bắt đầu nhận thức và quan tâm đến phát triển kinh tế từ nghề rừng. Công tác trồng rừng theo chƣơng trình 147: Năm 2012, toàn huyện trồng đƣợc 2.022,33/2.080 ha đạt 97,22% kế hoạch (Lâm trƣờng huyện trồng đƣợc 1.730,2/1.780 ha; vƣờn Quốc gia Ba Bể trồng đƣợc 292,13/300 ha). Năm 2013 trồng đƣợc 1.500/2.620 ha, trong đó: Lâm trƣờng Ba Bể 1.228/2.000 ha, vƣờn Quốc gia Ba Bể 272/620 ha[10].
* Cơ chế quản lý đất và rừng tại cộng đồng
Đất đai và rừng trên địa phận lãnh thổ cộng đồng thôn, bản đang đƣợc quản lý dƣới các hình thức sau: Quản lý theo hộ gia đình; Do UBND xã quản lý; Quản lý theo hình thức nhận khoán bảo vệ rừng phòng hộ với các tổ chức lâm nghiệp nhà nƣớc; Quản lý theo hình thức cộng đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhau. Hình thức quản lý rừng theo từng hộ gia đình đang bộc lộ một số hạn chế. Hình thức quản lý dựa vào cộng đồng mới đƣợc phục hồi chƣa phát huy tác dụng rộng rãi. Sự phối hợp giữa các bên liên quan trong cộng đồng cũng nhƣ giữa các tổ chức trong và ngoài cộng đồng trong quản lý bảo vệ rừng còn hết sức lỏng lẻo.
* Về dân số và lao động
Ba Bể là nơi tụ hội, sinh sống của 7 dân tộc anh em. Trong đó, đồng bào Tày đông hơn cả, sống tập trung thành các làng bản trong các thung lũng lòng chảo, lòng máng hoặc dọc theo hai bờ sông, suối và ở nhà sàn là một trong những truyền thống của đồng bào dân tộc nơi đây. Dân tộc Dao có số dân đứng thứ hai sau ngƣời Tày, chiếm tỷ lệ 18%. Ngƣời H’Mông chiếm tỷ lệ khoảng hơn nửa số dân ngƣời Dao. Ngƣời Dao và H’Mông sinh sống chủ yếu ở vùng núi cao, làng bản thƣa thớt, nhà cửa đơn sơ.
Địa bàn sinh sống của đồng bào chủ yếu quanh chân núi Phía Bắc với phƣơng thức du canh du cƣ, phát nƣơng làm rẫy, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu. Đồng bào Nùng chiếm khoảng 8% dân số, sống rải rác ở các thung lũng, soi bãi hoặc xen kẽ trong các làng bản ngƣời Tày, làm nghề nông nhƣ ngƣời Tày. Ít nhất là dân tộc Sán Chỉ. Mỗi thôn, bản có khoảng từ 25 đến 50 hộ gia đình. Số nhân khẩu biến động từ 60 đến 200 ngƣời, số nhân khẩu bình quân hộ gia đình từ 5 đến 6 ngƣời, số lao động bình quân hộ gia đình là 2,3 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm là 1,8%. Năm 2013 toàn huyện đã riển khai chƣơng trình hành động thực hiện chiến dịch Dân số và sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020.
Toàn huyện có 107.200 ngƣời, trong đó có tới 92,8% ngƣời dân sống tại khu vực nông thôn và hoạt động trong các lĩnh vực nông lâm nghiệp. Số nhân khẩu hoạt động nông lâm nghiệp và phi nông lâm nghiệp qua các năm đều tăng. Trong những năm qua, dân số vẫn không ngừng tăng lên. Điều này đã đặt ra nhiều thách thức cho sự phát triển kinh tế của huyện. Cùng với sự gia tăng dân số, đó là sự gia tăng nhu cầu nhà ở, an ninh lƣơng thực, giao thông, việc làm,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ số trong đó lao động nữ có 32.620 ngƣời, đặc biệt lao động hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp chiểm số lƣợng lớn, khoảng 63.082, trong đó lao động nữ có 30.279 ngƣời, chiếm 44% tổng số lao động và chiếm 93% tổng số lao động nữ của toàn huyện.
* Về kết cấu hạ tầng
Tuy đã có những cải thiện đáng kế trong những năm gần đây do đầu tƣ từ các chƣơng trình 135, 134, các dự án phát triển nông thôn,... Nhƣng nhìn chung kết cấu hạ tầng nhƣ đƣờng, điện, thuỷ lợi còn kém phát triển
Công tác xây dựng cơ bản năm 2013: triển khai thực hiện 138 công trình (gồm các công trình chuyển tiếp và khởi công mới). Trong đó có 16 nguồn vốn đƣợc giao kế hoạch với tổng số 110.892,977 triệu đồng, thực hiện giải ngân 52.950,589 triệu đồng, đạt 47,75% kế hoạch năm.
* Về tình hình thị trường
Nhìn chung đối với các cộng đồng, sản xuất chỉ mới dừng ở mức tự cung tự cấp, thị trƣờng chƣa phát triển. Tại các khu vực trên mạng lƣới chợ còn rất thƣa thớt, quy mô nhỏ và cơ sở vật chất còn rất đơn giản. Để có đƣợc nhu cầu yếu phẩm tối thiểu đề phục vụ đời sống hàng ngày thì ngƣời dân phải đi đến chợ ở trung tâm xã.
Công tác quản lý thị trƣờng trong năm 2013: Giá cả không có biến động lớn, một số mặt hàng giá giảm so với cùng kỳ năm 2012. Hàng hoá đảm bảo chất lƣợng không có hiện tƣợng đầu cơ, găm hàng chờ tăng giá. Các mặt hàng chính sách xã hội, các loại giống cây trồng, phân bón đƣợc cung ứng đầy đủ, kịp thời. Trong năm 2013 kiểm tra đƣợc 76 lƣợt vụ, trong đó: Chấp hành tốt 59 vụ, xử lý 17 vụ, thu tiền phạt nộp ngân sách 10.900.000đ, tịch thu hàng trị giá 15.000.000đ, tiêu hủy hàng trị giá 770.000đ.
* Về y tế, văn hoá giáo dục
Hệ thống y tế ở thôn, bản chƣa đƣợc hình thành. Ngƣời dân chữa bệnh chủ yếu bằng cây thuốc nam theo kiến thức bản địa. Tình hình văn hoá và giáo dục chậm phát triển, tỷ lệ trẻ em đi học các trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông rất thấp,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phụ nữ mù chữ tƣơng đối cao (đặc biệt là nhóm dân tộc Mông, Dao).
- Về công tác Giáo dục - Đào tạo: toàn huyện có 50 trƣờng với 10.061 học sinh[8] (từ bậc mầm non đến bậc THPT).
Tỷ lệ thi tốt nghiệp năm học 2012 - 2013 trƣờng THPT Quảng Khê đạt 100%, trƣờng THPT Ba Bể đạt 99,68%, TT GDTX đạt 94,39%. Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học 9/16 xã, thị trấn, duy trì phổ cập giáo dục trung học cơ sỏ 16/16 xã, thị trấn [8].
- Về y tế khám chữa bệnh: Trong năm 2013 không có dịch bệnh lớn xảy ra. Thực hiện tốt các Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dƣỡng, vệ sinh ATTP, phòng chống Lao, phòng chống HIV/AIDS, bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ.
Thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, tổng số lần khám bệnh 59.001, bệnh nhân điều trị nội trú 3.578, bệnh nhân khỏi bệnh ra viện 3.158, bệnh nhân chuyển viện 149, tử vong 6 ngƣời[8]. Đáp ứng đủ thuốc thiết yếu cho công tác khám chữa bệnh, quản lý và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
Về xây dựng Trạm y tế đạt bộ tiêu chí Quốc gia hiện đó có 05 Trạm đƣợc công nhận, năm 2014 đang hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị thêm 02 Trạm đạt bộ tiêu chí Quốc gia.
* Nhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ và phát triển rừng
Về cơ bản, nhận thức của ngƣời dân phụ thuộc vào trình độ văn hoá, phong tục dân tộc và khả năng hiểu ngôn ngữ chung. Nói chung, qua nghiên cứu thực tế đã phát hiện ra rằng nam giới và phụ nữ hiểu đƣợc vai trò của rừng trong việc lƣu giữ đất và nƣớc. Họ nhận thức sự cần thiết phải bảo vệ rừng nhƣ không chặt và không đốt cháy cây trong rừng.
Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát ban đầu, phụ nữ dân tộc sống vùng thấp và gần thị trấn (Tày, Nùng) nhận thức vấn đề này cao hơn những ngƣời phụ nữ vùng cao hơn, sống tách biệt và xa các trung tâm hành chính (Mông, Dao).
Công tác quản lý, khai thác, bảo vệ rừng năm 2013: Do ảnh hƣởng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghiệp và đất có rừng với tổng diện tích 49,83 ha. Tổng số ngƣời huy động dập lửa là 783 ngƣời.
Phát hiện, xử lý 76 vụ vi phạm quy định Quản lý bảo vệ và phát triển rừng (Hạt kiểm lâm huyện 14 vụ, Vƣờn quốc gia 62 vụ) với số lâm sản tạm giữ 13,672 m3
gỗ các loại; gỗ nghiến dạng lục bình 06 cục, thớt nghiến cục dày 165 cái, thớt mỏng 127 cái; 12,4 kg rắn các loại thả về rừng tự nhiên và tiêu huỷ theo quy định; 23 xe máy; 12 cƣa máy; 03 khẩu súng săn. Tổng số tiền xử phạt: 331.894.000 đồng [8].
Năm 2013 tổ chức tuyên truyền về Luật bảo vệ và phát triên rừng và các văn bản liên quan đƣợc 44 buổi với 600 lƣợt ngƣời dân toàn huyện tham gia. Triển khai kế hoạch tuần tra, truy quét các tổ chức, cá nhân vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng. Tổ chức ký cam kết về công tác quản lý rừng.