3. Ý nghĩa của đề tài
3.3.3. Định kiến giới trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực
Hầu hết những ngƣời nam giới và phụ nữ nông dân đƣợc phỏng vấn cho rằng theo truyền thống quyền thừa kế đất đai thuộc về nam giới. Luật Đất đai (bổ sung sửa đổi năm 2003) đòi hỏi phải ghi tên của cả vợ và chồng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ). Bằng cách ghi tên trên giấy chứng nhận, ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phụ nữ trở thành đồng chủ sở hữu về đất đai. Đây là một bƣớc đi đúng hƣớng để đảm bảo phụ nữ tiếp cận đất đai, tín dụng. Mặc dù Luật Hôn nhân và gia đình quy định con trai và con gái đều có quyền thừa hƣởng tài sản từ cha mẹ, song thực tế tại địa bàn khảo sát, theo luật tục của đồng bào thì quyền thừa kế tài sản là đặc quyền của nam giới. Phụ nữ không đƣợc phân chia đất bao gồm một phần đất rừng thuộc về hộ gia đình khi họ kết hôn hoặc ly dị. Trong các xã trên địa bàn nghiên cứu, hơn 90% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (ban trƣớc năm 1998) có tên chủ hộ là nam giới.
Nhìn chung, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý rừng bền vững tại vùng dự án đã đƣợc quan tâm thực hiện. Gần đây, dự án 3PAD đã mở một số lớp tập huấn liên quan đến chăn nuôi, cải tiến kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa, ngô, khoai và kỹ thuật trồng dong riềng, keo, mỡ… Các cuộc tập huấn đều có chú ý tới sự tham gia của nam và nữ (theo ấn định ban đầu về sự tham gia của phụ nữ trong thiết kế dự án. Tuy vậy, từ danh sách những ngƣời tham gia tập huấn, tôi đã phát hiện ra rằng trong nhiều nơi, sự tham gia của phụ nữ ít hơn nam giới.
Những lý do lý giải vấn đề này, theo ngƣời dân và cán bộ xã: (1) Các tiêu chí trong lựa chọn sự tham gia: lựa chọn nông dân xuất sắc gần nhƣ chỉ có nam giới, chủ hộ (thƣờng là nam giới) đƣợc coi là đại diện của các gia đình và có trƣờng hợp phụ nữ tham gia tập huấn nhƣng khi ghi tên vào danh sách họ lại ghi tên chồng.
Bảng 3.21. Số lƣợng nam/nữ giới tham dự lớp tập huấn của dự án 3PAD tổ chức tại xã Phúc Lộc STT Tổng lƣợt ngƣời tham dự Số lƣợng nam giới Số lƣợng nữ giới nữ giới là DTTS
Đơn vị ngƣời ngƣời % ngƣời % ngƣời %
Lớp 1 năm 2012 150 123 82,00 27 18,21 19 70,43 Lớp 2 năm 2012 138 90 65,20 48 34,80 35 72,91 Lớp 1 năm 2013 170 114 67,10 5 38,21 38 58,52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lớp 2 năm 2013 145 87 60,00 58 40,00 30 51,71 Lớp 1 năm 2014 120 70 58,30 50 41,71 32 64,00
(Nguồn: Tổng hợp kết quả tập huấn của dự án 3PAD)
0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 Lớp 1 năm 2012 Lớp 2 năm 2012 Lớp 1 năm 2013 Lớp 2 năm 2013 Lớp 1 năm 2014
Số lượng nam giới Số lượng nữ giới nữ giới là DTTS
Biểu đồ 3.6.Tỷ lệ nam/nữ giới tham dự lớp tập huấn của dự án 3PAD tổ chức tại xã Phúc Lộc
(Nguồn: Tổng hợp kết quả tập huấn của dự án 3PAD)
Quan sát biểu đồ trên ta nhận thấy rằng khi dự án mới bắt đầu mở lớp tập huấn tỷ lệ nữ giới tham dự rất thấp (đạt 18%). Sau đó, đến lớp thứ 5 (lớp 01 năm 2014) tỷ lệ nữ trong các lớp tập huấn đã tăng đáng kể (41,7%). Tuy nhiên trong các lớp học khuyến nông, tỷ lệ nữ trong các lớp tập huấn vẫn thấp hơn nam giới. Trong khi đó, phần lớn nam giới khi tham dự lớp học về sẽ ít thực hành hơn nữ giới, thông thƣờng sẽ phổ biến lại cho chị, em phụ nữ. Bởi chị, em phụ nữ mới là lực lƣợng lao động chính trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Nhƣng do quá bận việc gia đình, nên ngƣời phụ nữ không có thời gian để tham dự lớp học.
Từ các cuộc thảo luận, cả nhóm nam và nữ đều cho rằng các cuộc tập huấn khuyến lâm nam giới tham gia phù hợp hơn vì nam giới có kiến thức và có khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật tốt hơn phụ nữ; vì nam giới năng động, sáng tạo, giao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiếp xã hội rộng, trình độ học vấn cao hơn, đi đây đi đó nhiều hơn; còn phụ nữ thụ động, ít sáng tạo, nhiều ngƣời không biết chữ, ít hiểu biết, ít giao tiếp xã hội. Định kiến này dẫn đến việc nam giới tham gia nhiều hơn phụ nữ vào lớp tập huấn kỹ thuật khuyến lâm tại địa phƣơng.