3. Ý nghĩa của đề tài
3.1.1. Thực trạng tài nguyên rừng của tỉnh Bắc Kạn
* Trữ lượng rừng [12]
Căn cứ kết quả kiểm kê trữ lƣợng rừng theo chỉ thị 286/CT kết hợp với kết quả điều tra bổ sung của Phân viện ĐTQHR Trung Trung Bộ, tổng trữ lƣợng các loại rừng tỉnh Bắc Kạn tính đến tháng 12 năm 2010 nhƣ sau:
- Rừng gỗ: 9,9873 triệu m3, trong đó: Rừng tự nhiên: 8,0400 triệu m3; Rừng trồng: 1,9470 triệu m3
.
- Rừng Tre nứa: 171,3 triệu cây (chủ yếu là rừng tự nhiên) tƣơng đƣơng 171,3 ngàn tấn.
Nhƣ vậy, trữ lƣợng rừng gỗ tự nhiên chiếm 80,5% tổng trữ lƣợng rừng gỗ toàn tỉnh, trữ lƣợng gỗ rừng trồng chiếm 19,5%.
* Hệ động thực vật rừng[12]
Theo tài liệu rà soát các khu đặc dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn của Viện Điều tra quy hoạch rừng và Chi cục Kiểm lâm Bắc Kạn, ở Bắc Kạn có các hệ động, thực vật nhƣ sau:
- Hệ thực vật có 798 loài thuộc 541 chi, 169 họ của 5 Ngành thực vật bậc cao, trong đó có 19 loài thực vật qui hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam, nhƣ: Hinh đá, Sam vàng, Lát hoa, Nghiến, Trai,...
- Hệ động vật có 527 loài động vật, trong đó lớp thú 94 loài thuộc 26 họ; lớp chim 276 loài thuộc 51 họ; lớp lƣỡng cƣ 24 loài, thuộc 4 họ. Trong 527 loài động vật có 66 loài quí hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam có nguy cơ bị tiêu diệt, trong đó: lớp thú 32 loài, lớp chim 10 loài, lớp bò sát 11 loài và lớp lƣỡng cƣ 03 loài.
* Diện tích đất có rừng[4]
Căn cứ Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2011 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2010 kết hợp với kết quả rà soát bổ sung của Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ, diện tích rừng và đất rừng tỉnh Bắc Kạn tính đến hết năm 2010, tổng diện tích rừng tự nhiên là 224.755,8 ha. Diện tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ rừng giàu, trung bình và rừng nghèo chiếm tỉ lệ thấp (14,04%), diện tích rừng non có trữ lƣợng chiếm tỉ lệ tƣơng đối cao (51,13%), phân bố không đều giữa các xã, huyện. Diện tích rừng trồng ít (16,03%), tuy nhiên, trong những năm gần đây do làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng nên diện tích rừng phục hồi ngày một tăng, góp phần nâng cao độ che phủ của rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
* Đất chưa có rừng [4]
Tổng diện tích đất lâm nghiệp chƣa có rừng là: 120.401,2, trong đó:
- Đất trống trảng cỏ có diện tích 23.576,6 ha, chiếm 4,84% diện tích đất tự nhiên, thƣờng gặp sau nƣơng rẫy, đất bị thoái hoá, bạc màu, không còn khả năng sản xuất nông nghiệp, thực bì chủ yếu là trảng cỏ.
- Đất trống cây bụi có diện tích 23.384,3 ha, chiếm 4,80% diện tích đất tự nhiên, gồm một số loài cây bụi thân gỗ, xen lẫn là trảng cỏ, chiều cao từ 1,0 - 1,5 m, độ che phủ từ 20 - 30%.
- Đất trống có cây gỗ tái sinh có diện tích 73.440,4 ha, chiếm 15,09% diện tích đất tự nhiên, gồm các loài cây tiên phong ƣa sáng mọc nhanh, đan xen lau lách, chít,...
3.1.2. Định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh Bắc Kạn * Quy hoạch 3 loại rừng đến năm 2020
Công tác quy hoạch các loại rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng việc định hƣớng phát triển, quản lý và bảo vệ rừng. Căn cứ kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Bắc Kạn đã đƣợc UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt theo Quyết định số 757/2007/QĐ-UBND ngày 21/5/2007, diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch theo 3 loại rừng đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3 2020 ( : Ha) STT Tên h 1 9.345,81 6.723,8 2,622 2 14.597,6 11.096 2.103 1.397,8 3 18.169.8 11.260 6.571 339 42.113,2 29.080 11.296 1.736,8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Ba Bể 2010)
* Đối với rừng sản xuất:
- Theo quy hoạch diện tích quy hoạch ổn định đến năm 2020 là 268.339,3 ha. Diện tích trồng rừng sản xuất là 48.800 ha trên diện tích đất trống, đồi núi trọc, 32.340 ha trên diện tích cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt và 52.440 ha[8] trên diện tích đất rừng sau khi khai thác trắng.
- Đầu tƣ trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch trên diện tích trống, đồi núi trọc. Diện tích dự kiến 6.000 ha vào giai đoạn 2016-2020.
* Đối với rừng đặc dụng
- Diện tích quy hoạch ổn định đến năm 2020: 25.582 ha, gồm (Vƣờn quốc gia Ba Bể: 9.022,0 ha; Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ: 14.722,0 ha; Khu bảo tồn loài và sinh vật cảnh Nam Xuân Lạc: 1.788,0 ha).
- Ƣu tiên xây dựng hoàn thiện vƣờn Quốc gia Ba Bể và xây dựng hệ thống rừng đặc dụng,... Đẩy mạnh phát triển đặc sản rừng, trƣớc mắt tập trung vào các loại nhƣ: Thảo quả, Sa nhân,... nhƣng với cách làm rất thận trọng theo phƣơng châm có kết quả mới tiếp tục triển khai trên quy mô rộng và có đầu tƣ lớn.
* Đối với rừng phòng hộ
- Diện tích quy hoạch ổn định đến năm 2020 là 94.127,7 ha.[8]
- Bảo đảm yêu cầu phòng hộ, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm duy trì sự cân bằng ổn định về môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và khí hậu, phòng, chống thiên tai,… kết hợp với phát triển lâm sản ngoài gỗ để có nguồn thu từ rừng đồng thời gắn với du lịch sinh thái và có thể tạo nguồn thu phí trồng lâm sản phụ nhƣ cây dƣợc liệu, các loại cây lâm sản ngoài gỗ để cho thu nhập từ rừng. Rà soát diện tích đất trống, nơi có điều kiện trồng rừng phòng hộ.
3.1.3. Mô tả địa bàn khu vực nghiên cứu * Vị trí địa lý và các đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý và các đặc điểm tự nhiên
- Vị trí địa lý: Huyện Ba Bể nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Kạn, cách tỉnh lỵ 60km về phía Bắc, có diện tích tự nhiên là 67.412ha[8]. Phía Đông giáp huyện Ngân Sơn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp huyện Chợ Đồn và huyện Bạch Thông, phía Bắc Giáp huyện Pác Nặm và tỉnh Cao Bằng. Huyện có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi sông, suối, núi nên giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở các thôn bản vùng cao. Ở đây chủ yếu là núi cao xen lẫn những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khối núi đá vôi hiểm trở, phân lớp dầy, trong quá trình cacxtơ tạo thành những hình dạng kỳ thú.
- Khí hậu, thủy văn, sông ngòi: Nhiệt độ trung bình năm từ 21oC - 23oC, vào mùa đông thƣờng xuất hiện sƣơng muối, ở khu vực khe núi đôi khi có băng giá. Là vùng khuất gió mùa đông bắc, nhƣng lại đón gió mùa Tây Nam nên mƣa nhiều, lƣ- ợng mƣa trung bình hơn 1.600 mm và có thảm thực vật phong phú. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ở độ cao từ 500 - 1000m so với mặt biển, Ba Bể có đủ nhiệt độ, nắng, mƣa... thích hợp cho sự phát triển của động vật, thực vật. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
Hệ thống sông suối khá dày đặc nhƣ sông Chợ Lèng đổ vào Hồ Ba Bể, có lƣu vực lớn nhất huyện. Cùng với đó, trên địa bàn huyện có 2 con sông Năng và Chợ Lùng chảy qua,...
* Về đất đai
Bảng 3.2. Diện tích đất phân theo loại đất của huyện Ba Bể năm 2012
Tổng số Tổng diện tích Chia ra nông nghiệp Lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất ở Đất chuyên dùng Đất chƣa sử dụng 67.708,3 5.619,9 50.104,1 338,5 812,5 1.760,4 9.072,9 Chia ra xã, thị trấn TT. Chợ Rã 390,7 42,6 42,9 1,4 20,9 38,4 23,8 X.Bành Trạch 699,5 53,1 294,1 2,9 19,9 67,5 57,2 X.Cao Thƣợng 3.087,3 290,8 783,0 9,5 199,7 240,8 198,6 X.Cao Trĩ 3.113,9 388,0 929,0 28,2 54,8 198,6 198,1 X.Chu Hƣơng 4.644,6 606,8 1.407,6 9,2 64,2 255,6 716,8 X.Địa Linh 3.372,1 511,5 827,6 17,0 53,9 133,2 369,9 X.Đồng Phúc 4.696,7 610,8 2.532,1 20,2 49,0 126,1 16,3 X.Hà Hiệu 4.074,1 336,9 2.740,5 3,4 28,3 82,9 1.465,4 X.Hoàng Trĩ 7.886,4 439,4 6.994,9 8,3 81,6 95,9 2.569,3 X.Khang Ninh 7.319,6 670,5 5.283,5 40,3 56,2 206,4 667,5 X.Mỹ Phƣơng 3.247,4 253,3 2.768,2 46,7 21,5 31,4 262,0 X,Nam Mẫu 2.841,6 199,7 2.611,3 28,8 19,5 35,0 204,8 X.Phúc Lộc 1.648,8 157,9 9.615,0 9,7 17,2 36,4 36,5 X.Quảng Khê 6.534,9 356,2 6.796,8 50,4 69,7 81,4 225,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
X.Thƣợng Giáo 8.659,0 429,8 1.245,8 31,8 51,0 99,9 434,2
X.Yến Dƣơng 5.491,7 272,6 5.232,0 30,4 5,1 30,9 1627,4
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ba Bể năm 2013)
Huyện Ba Bể có tổng diện tích đất tự nhiên theo vùng lãnh thổ là 67.708,3 ha, trong đó phân theo địa giới thì diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất thuộc về xã Phúc Lộc (9.615,0 ha) và xã Hoàng Trĩ (6.994,9 ha). Toàn huyện có diện tích đất chƣa sử khá lớn khoảng 9.072,9 ha, chiếm tới 13,4% tổng diện tích đất tự nhiên. Mà chủ yếu là đất lâm nghiệp. Theo thống kê, hiện nay diện tích đất rừng của toàn huyện có 50.104,1 ha, trong đó chủ yếu là rừng sản xuất và rừng phòng hộ chiếm khoảng 80%, rừng đặc dụng khoảng 20%. Đất đƣợc phân loại đất theo 05 hinh thức sử dụng khác nhau, diện tích lớn nhất đƣợc sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp là 50.104,1 ha chiếm 74% tổng diện tích đất tự nhiên, tập trung ở các xã Hoàng Trĩ, Phúc Lộc, Quảng Khê, Khang Ninh, do đó có thể khẳng định đƣợc thế mạnh của huyện là sản xuất lâm nghiệp, cụ thể trong bảng số liệu trên.
Căn cứ vào kết quả khảo sát trực tiếp tại xã Phúc Lộc (Thôn Nà Đuổn và thôn Bản Luộc); xã Hoàng Trĩ (Thôn Nà Slải và thôn Bản Duống) có thể rút ra những nét đặc trƣng cơ bản về đất đai của địa bàn nghiên cứu. Bình quân một cộng đồng thôn, bản dao động từ khoảng 600 đến 1000 ha, trong đó tỷ lệ đất lâm nghiệp chiếm trên 70%. Diện tích lúa nƣớc, diện tích các loại cây trồng khác chỉ dao động từ 5 đến 10%. Nhiều xã đã có quy hoạch sử dụng đất đến cấp xã, tuy nhiên các quy hoạch này chủ yếu đề cập đến đất nông nghiệp. Các thôn, bản hầu nhƣ chƣa có quy hoạch sử dụng đất, nhất là đất lâm nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp bình quân một hộ gia đình giao động từ 5 đến 10 ha.
* Cơ cấu kinh tế
Trong Kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2015, huyện Ba Bể đã đề ra mục tiêu duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 18%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 10.000.000đ/năm. Cơ cấu kinh tế, phấn đấu đến năm 2015 cơ cấu ngành kinh tế của huyện chuyển dịch là Nông lâm nghiệp chiếm 50%, công nghiệp - xây dựng chiếm 30%, dịch vụ chiếm 20%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nông lâm nghiệp. Trong nông nghiệp sản phẩm chính vẫn là các loại cây trồng hàng năm nhƣ lúa, sắn, ngô, dong riềng. Chăn nuôi gia cầm phát triển ở quy mô nhỏ. Thu nhập từ rừng chủ yếu do thu hái lâm sản ngoài gỗ và tiền bảo vệ rừng. Các ngành nghề phụ khác hầu nhƣ chƣa phát triển. Cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi chiếm trên 40%, cơ cấu của lâm nghiệp khoảng trên 30- 45%[.]. Vai trò của lâm nghiệp, đặc biệt là lâm sản ngoài gỗ với chức năng nhƣ một “lƣới an toàn” đối với các hộ gia đình nghèo. Do đó, lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp đƣợc quan tâm phát triển trọng điểm.
* Về tài nguyên rừng và phát triển kinh tế rừng
Hiện nay độ che phủ rừng bình quân của huyện đạt trên 53%, phấn đấu đến năm 2015 đạt 65%, chất lƣợng rừng đạt ở mức độ cao so với tỷ lệ bình quân chung của cả nƣớc. Trên địa bàn tồn tại cả 3 loại rừng là rừng sản xuất, phòng hộ và đặc dụng.
Tất cả các nhu cầu của cộng đồng về gỗ làm nhà, gỗ làm quan tài, củi đun và một số lâm sản ngoài gỗ khác đều có thể đƣợc đáp ứng từ nguồn tài nguyên rừng tại cộng đồng.
Công tác trồng rừng, chăm sóc quản lý rừng và bảo vệ rừng đƣợc quan tâm, diện tích rừng đều tăng hằng năm, ngƣời dân đã bắt đầu nhận thức và quan tâm đến phát triển kinh tế từ nghề rừng. Công tác trồng rừng theo chƣơng trình 147: Năm 2012, toàn huyện trồng đƣợc 2.022,33/2.080 ha đạt 97,22% kế hoạch (Lâm trƣờng huyện trồng đƣợc 1.730,2/1.780 ha; vƣờn Quốc gia Ba Bể trồng đƣợc 292,13/300 ha). Năm 2013 trồng đƣợc 1.500/2.620 ha, trong đó: Lâm trƣờng Ba Bể 1.228/2.000 ha, vƣờn Quốc gia Ba Bể 272/620 ha[10].
* Cơ chế quản lý đất và rừng tại cộng đồng
Đất đai và rừng trên địa phận lãnh thổ cộng đồng thôn, bản đang đƣợc quản lý dƣới các hình thức sau: Quản lý theo hộ gia đình; Do UBND xã quản lý; Quản lý theo hình thức nhận khoán bảo vệ rừng phòng hộ với các tổ chức lâm nghiệp nhà nƣớc; Quản lý theo hình thức cộng đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhau. Hình thức quản lý rừng theo từng hộ gia đình đang bộc lộ một số hạn chế. Hình thức quản lý dựa vào cộng đồng mới đƣợc phục hồi chƣa phát huy tác dụng rộng rãi. Sự phối hợp giữa các bên liên quan trong cộng đồng cũng nhƣ giữa các tổ chức trong và ngoài cộng đồng trong quản lý bảo vệ rừng còn hết sức lỏng lẻo.
* Về dân số và lao động
Ba Bể là nơi tụ hội, sinh sống của 7 dân tộc anh em. Trong đó, đồng bào Tày đông hơn cả, sống tập trung thành các làng bản trong các thung lũng lòng chảo, lòng máng hoặc dọc theo hai bờ sông, suối và ở nhà sàn là một trong những truyền thống của đồng bào dân tộc nơi đây. Dân tộc Dao có số dân đứng thứ hai sau ngƣời Tày, chiếm tỷ lệ 18%. Ngƣời H’Mông chiếm tỷ lệ khoảng hơn nửa số dân ngƣời Dao. Ngƣời Dao và H’Mông sinh sống chủ yếu ở vùng núi cao, làng bản thƣa thớt, nhà cửa đơn sơ.
Địa bàn sinh sống của đồng bào chủ yếu quanh chân núi Phía Bắc với phƣơng thức du canh du cƣ, phát nƣơng làm rẫy, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu. Đồng bào Nùng chiếm khoảng 8% dân số, sống rải rác ở các thung lũng, soi bãi hoặc xen kẽ trong các làng bản ngƣời Tày, làm nghề nông nhƣ ngƣời Tày. Ít nhất là dân tộc Sán Chỉ. Mỗi thôn, bản có khoảng từ 25 đến 50 hộ gia đình. Số nhân khẩu biến động từ 60 đến 200 ngƣời, số nhân khẩu bình quân hộ gia đình từ 5 đến 6 ngƣời, số lao động bình quân hộ gia đình là 2,3 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm là 1,8%. Năm 2013 toàn huyện đã riển khai chƣơng trình hành động thực hiện chiến dịch Dân số và sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020.
Toàn huyện có 107.200 ngƣời, trong đó có tới 92,8% ngƣời dân sống tại khu vực nông thôn và hoạt động trong các lĩnh vực nông lâm nghiệp. Số nhân khẩu hoạt động nông lâm nghiệp và phi nông lâm nghiệp qua các năm đều tăng. Trong những năm qua, dân số vẫn không ngừng tăng lên. Điều này đã đặt ra nhiều thách thức cho sự phát triển kinh tế của huyện. Cùng với sự gia tăng dân số, đó là sự gia tăng nhu cầu nhà ở, an ninh lƣơng thực, giao thông, việc làm,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ số trong đó lao động nữ có 32.620 ngƣời, đặc biệt lao động hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp chiểm số lƣợng lớn, khoảng 63.082, trong đó lao động nữ có